http://nguoitinhuu.com/sachtruyen/PadrePio/header.jpg

CHIN TRANH & H̉A B̀NH

I

Khi Cha Piô hai mươi tám tuổi th́ nước Ư tham dự cuộc Thế Chiến I và đứng về phía Anh, Pháp, và Nga, chống với Đức và Áo. Vào tháng Năm 1915, mọi người đàn ông được gọi nhập ngũ. Lúc ấy là cuối mùa hè và Cha Piô đang ở Pietrelcina th́ nhận được lá thư đề tên Francis Forgione.

Bà Giuseppa hỏi, "Cái ǵ vậy?"

Khi mở lá thư, ngài mới biết là lệnh động viên của chính phủ. Ngài nói với mẹ, "Bởi lệnh của Vua Victor Emmanuel II, con phải đến Naples tŕnh diện để khám sức khoẻ."

Ông Orazio không nghĩ là con ḿnh có đủ sức khoẻ. "Francis không thể nào đi lính được."

Cha Piô trả lời, "Không biết chắc đâu, bố ơi." Ngài đang nghĩ đến một thử thách khác phải gánh chịu.

Trước khi từ giă, ngài viết thư cho Lucia Florentino, một trong những người con thiêng liêng, và xin cô cầu nguyện cho ngài và nhớ đến ngài khi chịu Lễ hàng ngày.

Sau khi bác sĩ ở Naples khám nghiệm xong, Cha Piô ngồi đợi kết quả trong căn pḥng nhỏ với hàng chục thanh niên, hầu hết họ ở lứa tuổi mười tám cho đến hai mươi. Họ cười đùa và thật hăng hái, không nghĩ ǵ đến cuộc chiến đang xảy ra ở đâu đó và chỉ trong một vài ngày nữa họ sẽ phải mang súng đạn và phải ngủ trên mặt đất lạnh lẽo. Cha Piô ngồi im lặng trên chiếc ghế gỗ, khoanh tay trước bụng. Một số người trẻ thỉnh thoảng liếc nh́n ngài, ṭ ṃ v́ chiếc áo nâu.

Một bác sĩ với xấp giấy tờ trên tay đứng dựa vào thành cửa. Ông gọi, "Francis Forgione? Vui ḷng vào đây."

Cha Piô bước vào văn pḥng kế cận.

Với nụ cười tươi tắn, bác sĩ bảo, "Tốt. Cha không có bệnh ǵ." Cha Piô cười héo hắt.

Bác sĩ bảo, "Đây là giấy tờ của cha. Cha có thể lấy quân phục trên đường đi ra ngoài."

Cha Piô bắt tay vị bác sĩ và cám ơn ông. Ngài chậm chạp đi ra cửa, không biết tương lai sẽ ra sao.

"Ô, Forgione," vị bác sĩ kêu giật lại. Ông nh́n vào đôi dép của Cha Piô. "Tôi nghĩ là cha phải quen với đôi giầy. Nhưng đừng lo. Trong tuần qua cũng có ba linh mục đến đây. Nếu cha để ư chắc sẽ nhận ra những người ấy cùng nhịp bước quân hành bên cạnh cha."

Cha Piô quay nh́n ông. "Tôi hy vọng sẽ nhận ra họ dù chân không mang dép."

Khi Cha Piô bước ra cửa, vị bác sĩ đi theo và thúc cù chỏ vào người thanh niên trong pḥng đợi. "Tôi hy vọng cha ấy biết quay mũi súng về tụi lính Đức." Các tân binh cười rộ. Cha Piô dừng chân ngoài hành lang, ngài nghe họ bàn tán.

http://nguoitinhuu.com/sachtruyen/PadrePio/forgione.jpg

Nhưng ngài không bao giờ phải tham dự cuộc chiến. Thay vào đó, ngài được xung vào Đại Đội Mười của Đoàn Quân Y trong bệnh viện Trinita dei Monti, ở Naples như một người lính tạp dịch. Ngài sống ở doanh trại gần đó với khoảng hai hay ba mươi người lính khác. Cùng với chiếc áo ḍng và đôi dép, cái tên Cha Piô cũng được để sang một bên, và ngài trở thành Binh Nh́ Francis Forgione. Trong bộ quân phục mầu xanh xám của Quân Đội Ư rộng thùng th́nh, với mái tóc cắt ngắn và đôi mắt to mầu nâu, ngài trông có vẻ mảnh khảnh và ốm yếu.

"Làm một ly chứ, Forgione?" một người lính mặt đỏ gay, thân mật hỏi. Hắn nằm sơng soài trên giường, tay nắm chặt chai rượu c̣n một nửa.

Cha Piô lắc đầu. Ngài mệt mỏi và muốn ở một ḿnh. Những ngày dài và mệt mỏi khiến ngài không có nhiều thời giờ để cầu nguyện và suy niệm.

Trong đêm khuya một số người lính nói chuyện ŕ rầm, nhắc lại những giây phút hoang đàng và vô kỷ luật. Những câu chửi thề và phạm thượng của họ vang lên trong đầu của Cha Piô một cách đau khổ. Ngài cố bịt tai nhưng chúng cứ vang lên không ngừng. Thể xác, linh hồn và tinh thần của ngài ngày càng hằn vết thương, và những ǵ ngài nghe và nh́n thấy đă cướp đi sự b́nh an và giấc ngủ của ngài. Ban ngày ở bệnh viện cũng không khuây khỏa hơn. Những h́nh ảnh và âm thanh đau khổ như dao đâm vào tâm hồn. Ngài bắt đầu dành những buổi sáng sớm để đến đền Caesarea ở đường Via Salvator Rosa để cử hành Thánh Lễ tại bàn thờ Đức Mẹ Nhẫn Nại, mà ngài thật tôn kính.

Chỉ vài tuần sau khi sống đời quân ngũ và những đêm cô đơn, mất ngủ đă khiến ngài kiệt quệ. Ngài ăn uống thất thường và ngày càng yếu dần. Ngài bắt đầu nóng sốt và giọng nói thều thào. Ngày hôm sau, viên sĩ quan phải đưa ngài vào bệnh viện.

Đang nửa tỉnh nửa mê th́ ngài nghe có người gọi tên.

Một bác sĩ nói, "Tôi không hiểu nổi." Ông đang đứng ở cuối giường bàn bạc với một bác sĩ khác. "Khi tôi lấy nhiệt độ, mức nhiệt kế vọt lên quá mức. Tôi phải lấy một nhiệt kế đặc biệt, và đêm qua bệnh nhân nóng tới 125 độ và sáng nay là 120 độ. Hắn không thể sống nổi."

Người đồng nghiệp hỏi, "Và anh nói nó không mê sảng ǵ cả?"

"Không," vị bác sĩ lắc đầu, tỏ vẻ chán nản. "Tôi chưa bao giờ thấy căn bệnh như vậy."

"Tôi cũng thế."

"Có điều chúng ta biết rơ là tiếng ho không phải là sưng cuống phổi."

"Ho lao?"

"Đúng vậy. Bệnh lao đang hoành hành. Tôi đề nghị cho nó tạm nghỉ sáu tháng. Tôi đă yêu cầu cha hắn đến đem hắn về."

"Cần ǵ phải tạm nghỉ! Chúng ta biết hắn không thể nào trở lại được. Tôi không nghĩ là hắn có thể sống lâu quá sáu tháng."

Cha Piô mở mắt và lắng nghe tiếng chân bước ra khỏi pḥng. Trong im lặng ngài khóc cho đến khi đôi mắt sưng húp và ch́m vào cơn ác mộng.

Khi ông Orazio đến và lắng nghe các bác sĩ nói, ông không tin vào sự tiên đoán của họ. "Hắn không chết đâu. Mẹ nó sẽ chữa khỏi."

Các bác sĩ vỗ vai ông thông cảm.