http://nguoitinhuu.com/sachtruyen/PadrePio/header.jpg

Chương IV

Năm Dấu Thánh IV

Ban Giám Đốc Trung Ương của ḍng Capuchin, có trụ sở quốc tế ở Rôma, thấy cần phải điều tra thêm về các vết thương. Do đó, cha bề trên tổng quyền đă xin Ṭa Thánh Vatican đề cử một bác sĩ. Ṭa Thánh gửi Bs. Amico Bignami, một người sói đầu, dáng dấp đặc biệt và là giáo sư danh dự của Đại Học Rôma. V́ ông là một người vô thần, nên hy vọng rằng quan điểm của ông sẽ khách quan và có tính cách khoa học. Ông đến tu viện San Giovanni Rotondo vào một ngày hè nóng nực và ẩm thấp trong tháng Bảy 1919.

Bs. Bignami chú ư đến kích thước và vị trí của vết thương và cái vẩy trong ḷng bàn tay phải của Cha Piô. Cái vẩy, như ông cho biết sau này, th́ h́nh tṛn và gần như mầu đen. Da chung quanh vết thương th́ b́nh thường, tuy nhiên, không bị rách và có mầu vàng v́ thuốc khử trùng "iodine" (i-ốt).

Ông hỏi, "Cha đă dùng thuốc ǵ vậy?"

Cha Piô giải thích việc ngài dùng thuốc khử trùng để chữa vết thương cho khỏi chảy máu. Nhưng máu vẫn tiếp tục rỉ ra và ngài phải thay tấm băng vải một ngày hai lần.

Bác sĩ cũng thấy một miếng vẩy khác, có vẻ mỏng hơn, ở lưng bàn tay của Cha Piô, đối diện với vết thương ở ḷng bàn tay. Ngay cả miếng vẩy này và da chung quanh cũng thấy rơ ràng có mầu thuốc i-ốt. Và ở bên tay trái, Bs. Bignami cũng thấy y như vậy.

Trên lưng bàn chân phải, ở khối xương chân thứ hai, vị bác sĩ nhận thấy các mô bị thương tích và một miếng vẩy mỏng, mầu nâu sậm, và chung quanh cũng có mầu thuốc i-ốt. Ở ḷng bàn chân của Cha Piô, ông cũng thấy một khoảng da nhỏ h́nh tṛn và đậm mầu thuốc i-ốt.

"Lại i-ốt nữa," vị bác sĩ lên tiếng. "Ở Ư c̣n chỗ nào bán thuốc này nữa không?"

Cha Piô cười gượng gạo. Ngài nói, "Tôi không biết làm ǵ hơn." Mắt ngài như dán vào một điểm trên tường trong khi Bs. Bignami tiếp tục xem xét bàn chân trái.

Vết thương bên chân trái rất giống với bên chân phải ở chiều dài, vị trí, và đặc tính.

Cha Piô cởi áo ḍng và vắt lên ghế. Vị bác sĩ xem xét vết thương bên ngực trái của Cha Piô. Vết thương kéo dài từ nách ra đến giữa ngực, có h́nh chữ thập, khoảng từ năm đến chín xăng-ti-mét chiều ngang, và thon nhỏ dần. Làn da th́ khô, mầu nâu đỏ, với vết trầy sơ bên ngoài. Không có máu chảy. Bs. Bignami nhận thấy vết thương này không sâu và da không bị hư hại.

Bs. Bignami nói, "Tôi sẽ bôi thuốc để chữa vết thương." Để thận trọng không bị mắc lừa, ông dán một miếng băng trên các vết thương sau khi bôi thuốc.

Khi đến ngày gỡ miếng băng, ông ngạc nhiên khi thấy các vết thương không bị ảnh hưởng ǵ đến cách chữa trị mà ông đă dùng.

Ông nói, "Tôi không hiểu nổi cái vị trí cân xứng của các vết thương ở cả hai tay, hai chân và cạnh sườn. Và tôi cũng không hiểu tại sao vết thương vẫn y như thế sau gần một năm trời mà không lành và cũng không tệ hơn."

Cha Piô lắc đầu. "Tôi không biết."

"Tại sao cha lại có những vết thương ở năm vị trí đặc biệt trên thân thể mà không ở chỗ khác?" Bs. Bignami bất th́nh ĺnh hỏi.

Cha Piô mặc lại chiếc áo ḍng cho ngay ngắn, và xoay nhẹ giây thừng quấn quanh bụng. Ngài đáp, "Điều đó ông phải cho tôi biết chứ. Ông là một khoa học gia mà." Bs. Bignami nh́n ngài nghi ngờ.

Điểm chính của bản phúc tŕnh của Bs. Bignami gửi cho nhà ḍng Capuchin là ông cho rằng năm dấu thánh của Cha Piô là sự thoái hoá của lớp da và biểu b́, giống như các tế bào ở bên trên và bên dưới làn da bị chết đi. Đây là giả thuyết nổi tiếng của ông về sự thoái hóa biểu b́ v́ già hay v́ bệnh tật (necrobiosis), nhưng ông không thể giải thích được vị trí đặc biệt của năm vết thương này.

Lời đồn thổi tiếp tục lan rộng bất kể mọi khám nghiệm. Một số người công khai hỏi Cha Piô. Có người hỏi ngài về sáu mươi hai vị trong lịch sử giáo hội được in năm dấu thánh và đă được phong thánh.

Ngài ngắt lời, "Những vết thương của Chúa Cứu Thế là một điều muôn đời kỳ diệu. Nhưng những vết thương của loài người th́ chỉ là sự thoái hoá của các tế bào."

Cha Piô tự hỏi không biết khi nào th́ những điều này sẽ chấm dứt. Ngài cầu nguyện và chiêm niệm trong nhiều giờ, và trong những lúc ấy cơn đau và sự hoang mang cũng tan biến, giúp ngài có sự b́nh an sâu xa và khuây khoả.

Trong khi đó, bản phúc tŕnh của Bs. Bignami không làm hài ḷng các cha Capuchin. Do đó, vào đầu mùa thu năm ấy Ban Giám Đốc Trung Ương của ḍng Capuchin đă mời Bs. Giorgio Festa, một vị bác sĩ giải phẫu nổi tiếng ở Rôma. Ông là một người lớn tuổi, tóc bạc với bộ râu cắt tỉa gọn gàng. Bs. Festa, một người Công Giáo, rất được quư mến và được coi là người rất khách quan. Đầu tiên ông dừng ở Foggia để gặp vị bề trên tỉnh ḍng, cũng như để xem xét các tài liệu liên hệ đến Cha Piô. Sau đó ông và cha bề trên cùng lái xe đến San Giovanni Rotondo để gặp Cha Piô.

Bs. Festa ở trong nhà ḍng một thời gian lâu đủ để có nhận định về đời sống và cá tính của Cha Piô trước khi ông khám nghiệm. Ông quan sát vị linh mục trẻ tuổi thi hành bổn phận hàng ngày một cách khiêm tốn và kín đáo. Mọi sự quan sát dường như đều làm cha khó chịu.

Cha Piô vâng chịu những cuộc khám nghiệm kéo dài và mệt mỏi mà không than trách. Kết luận của Bs. Festa xác nhận những ǵ mà đồng nghiệp của ông đă thấy. Ông quan tâm đến sự điều hoà của hơi thở và máu huyết lưu thông của Cha Piô, cũng như phổi, áp huyết và nhịp tim đập của ngài. Ông cũng đồng ư về sự điều ḥa của bộ phận tiêu hóa, các cơ quan trong bụng, và sự quân b́nh tuyệt hảo của các chức năng hệ thần kinh và tâm trí của Cha Piô. Ông xác nhận điều nhận xét của bạn đồng nghiệp về khoảng da chung quanh các vết thương. Nhưng, cũng như Bs. Romanelli, ông không đồng ư với Bs. Bignami về việc sự diễn tả các vết thương.

Ông nói với Cha Piô, "Tôi muốn lấy một ít máu của cha để khảo sát dưới kính hiển vi."

Ông lấy một miếng bông vải và thấm máu từ bàn tay Cha Piô rồi cất trong chiếc cặp da. Khi ông rời tu viện, ông đi chung xe taxi đến trạm xe lửa với một người thợ may có tiếng và hai phụ nữ.

Một bà nói, "Tôi ngửi thấy mùi ǵ tuyệt diệu quá."

Những người khác cũng hít hà, và mặc dù gió lồng lộng theo vận tốc xe chạy, họ cũng ngửi thấy như thế. Người đàn ông nói, "Mùi thật thơm." Bs. Festa ngồi im lặng, lắng nghe.

Ông giữ miếng bông vải trong ngăn kéo tủ của pḥng mạch ở Rôma. Miếng bông vải thấm máu này đă tiết ra mùi thơm đến nỗi các bệnh nhân đến khám bệnh thường hỏi đó là mùi ǵ. Nó có mùi thơm pha trộn của hoa hồng, hoa tím, và hoa huệ tây.

Bs. Festa tuyên bố, "Tôi phải thú nhận là miếng bông ấy làm tôi bối rối." Ông biết chắc chắn rằng máu lấy từ thân thể th́ thường có mùi ghê tởm. Ông kết luận rằng mùi này trái ngược với bất cứ quy tắc nào có tính cách tự nhiên hay khoa học. Ông nói, "Nó đánh đổ bất cứ lư luận nào. Nhưng tôi phải thú nhận là nó có thật."

Các cha Capuchin háo hức lắng nghe ông phúc tŕnh. Ông nói, "Vào ban đêm, Cha Piô mang vớ và găng tay không có ngón, làm bằng vải bông hay len, tùy theo thời tiết. Ban ngày, ngài mang găng tay nâu, đặt ngay trên vết thương. Vào buổi sáng khi ngài tháo găng ra, th́ có máu dính vào ở những chỗ vết thương. Tôi đă khám nghiệm nhiều đôi vớ và găng tay, và kết quả cho thấy các vết máu đó là do máu động mạch gây nên." Các cha Capuchin lắc đầu ngạc nhiên.

Bs. Festa cho biết, "Có một lần khi ngài tháo đôi vớ ra, tôi thấy miếng vẩy mầu nâu đỏ rơi ra, và tôi thấy một vết sẹo thật rơ ràng và có màu trái ngược với làn da hồng hào ở chung quanh. Vết thương thực sự th́ nằm ở giữa miếng vẩy có h́nh bông hồng. Vết thương to bằng hạt đậu, với đường viền mầu nâu đỏ không đều đặn. Dường như nó tạo bởi một vật ǵ nhọn đâm vào chân. Vết sẹo trên mu bàn chân cho thấy có một vết thương nằm cân xứng một cách tuyệt hảo với vết thương ở ḷng bàn chân."

Một trong các linh mục Capuchin, vị bề trên tỉnh ḍng, Cha Pietro da Ischiatella, có mặt trong pḥng Cha Piô khi khám nghiệm, cho biết, "Tôi chứng kiến Cha Piô đặt tay của ngài trên bàn, được phủ bằng giấy báo. Khi ngài tháo găng tay ra, miếng vẩy che vết thương rơi ra. Tôi thấy có cái lỗ rơ ràng xuyên qua bàn tay. Và tôi có thể đọc được chữ của tờ báo qua vết thương ở tay ngài. Vết thương thực sự có cái lỗ!"

http://nguoitinhuu.com/sachtruyen/PadrePio/padrepio1.jpg