Google Search
Local Search
|
|
Điểm Tin Giáo Hội Hoàn Vũ và Giáo Hội Việt Nam Tuần Này, Do Xuân Hương và Hồng Việt Phụ trách.
|
|
|
|
|
|
|
|
Phụng Vụ Lời Chúa CN4-Phục Sinh
|
Suy Niệm Lời Chúa CN4 Phục Sinh
|
|
Thánh Vịnh Đáp Ca CN4 -Phục Sinh
|
Suy Niệm Phúc Âm CN4 -Phục Sinh
|
CN4PS - NAM B - MỤC TỬ SAU VATICAN 2 LÀ AI?
|
Bài giảng CN4-Phục Sinh của cha Hảo
|
Như đã loan báo, ngày 9 tháng Tư vừa qua, Tông Huấn thứ ba của Đức Giáo Hoàng Phanxicô đã được công bố. Tựa đề Tông Huấn là: Hãy Hân Hoan Và Nhẩy Mừng: Về Ơn Gọi Nên Thánh Trong Thế Giới Ngày Nay.
|
Như đã loan báo, ngày 9 tháng Tư vừa qua, Tông Huấn thứ ba của Đức Giáo Hoàng Phanxicô đã được công bố. Tựa đề Tông Huấn là: Hãy Hân Hoan Và Nhẩy Mừng: Về Ơn Gọi Nên Thánh Trong Thế Giới Ngày Nay.
|
Như đã loan báo, ngày 9 tháng Tư vừa qua, Tông Huấn thứ ba của Đức Giáo Hoàng Phanxicô đã được công bố. Tựa đề Tông Huấn là: Hãy Hân Hoan Và Nhẩy Mừng: Về Ơn Gọi Nên Thánh Trong Thế Giới Ngày Nay.
|
Đức Thánh Cha Phanxicô đã công bố một tông huấn mới, Gaudete et Exsultate (Mừng rỡ Hân hoan), trong đó ngài đưa ra các chỉ dẫn thực hành nhằm đạt đến sự thánh thiện trong thế giới hiện đại.
Toàn bộ Tông huấn được chia làm 5 chương với 177 đoạn.
|
|
Inés San Martín của Tạp Chí Crux, trước ngày công bố Tông Huấn Hãy Hân Hoan và Nhẩy Mừng, cho rằng không ai nghĩ tông huấn này sẽ châm ngòi cho một cuộc tranh cãi như Tông Huấn Niềm Vui Yêu Thương, trong đó, Đức Phanxicô thận trọng đưa ra khả thể rước lễ cho những người ly dị tái hôn dân sự. Nhưng cô thêm rằng “dĩ nhiên, Đức Phanxicô là vị giáo hoàng của những bất ngờ” nên không ai biết chắc phản ứng đối với nó sẽ ra sao".
|
Inés San Martín của Tạp Chí Crux, trước ngày công bố Tông Huấn Hãy Hân Hoan và Nhẩy Mừng, cho rằng không ai nghĩ tông huấn này sẽ châm ngòi cho một cuộc tranh cãi như Tông Huấn Niềm Vui Yêu Thương, trong đó, Đức Phanxicô thận trọng đưa ra khả thể rước lễ cho những người ly dị tái hôn dân sự. Nhưng cô thêm rằng “dĩ nhiên, Đức Phanxicô là vị giáo hoàng của những bất ngờ” nên không ai biết chắc phản ứng đối với nó sẽ ra sao".
|
Inés San Martín của Tạp Chí Crux, trước ngày công bố Tông Huấn Hãy Hân Hoan và Nhẩy Mừng, cho rằng không ai nghĩ tông huấn này sẽ châm ngòi cho một cuộc tranh cãi như Tông Huấn Niềm Vui Yêu Thương, trong đó, Đức Phanxicô thận trọng đưa ra khả thể rước lễ cho những người ly dị tái hôn dân sự. Nhưng cô thêm rằng “dĩ nhiên, Đức Phanxicô là vị giáo hoàng của những bất ngờ” nên không ai biết chắc phản ứng đối với nó sẽ ra sao".
|
|
|
Các tông đồ là những người đã được thấy và đụng chạm vào Đức Giêsu Phục Sinh.
|
Chúa Nhật tuần này thường được gọi là “Chúa Nhật-Chúa Chiên Lành”, và được Giáo Hội đặt làm Ngày Thế Giới Cầu Nguyện cho Ơn Thiên Triệu linh mục.
|
Hôm ấy thánh Phêrô và Gioan bị điệu đến trước tòa án Do Thái vì những tội trạng như đã chữa lành cho một người què, đã rao giảng danh Đức Kitô cho dân chúng, khiến nhiều người nghe lời giảng mà tin theo, để rồi trở nên những con chiên trong đàn chiên của vị mục tử duy nhất là chính Đức Kitô.
|
Xưa kia, người ta đã cầu nguyện cho các ơn gọi, và lúc ấy môi trường Kitô thuận lợi cho các ơn gọi. Cha mẹ hãnh diện dâng con cái cho Chúa.
|
“Tôi là mục tử nhân lành. Tôi biết các chiên tôi và các chiên của tôi biết tôi” (Ga 10,14)
|
Hằng năm cứ đến ngày Lễ Chúa Chiên Lành (Chúa Nhật IV Phục Sinh), cả Giáo hội hướng đến việc cổ võ ơn thiên triệu trong bậc tu trì nói chung và cách riêng ơn gọi làm linh mục.
|
Tình yêu Chúa cao vời biết bao, ngút cao như mây trời và mênh mang như biển cả. Chúa yêu thương con người qúa bội.
|
Xã hội hôm nay thật lắm chuyện thị phi! Cuộc đời cứ như: "Vàng thau lẫn lộn". Hàng thật hàng giả đã khó phân biệt mà người tốt, người xấu càng khó phân biệt hơn.
|
Mục tử và đàn chiên trên đồng cỏ là một hình ảnh quen thuộc đối với người Palestine. Giữa người và chiên có một mối tương quan mật thiết. Ở đây Đức Giêsu tự ví mình như người mục tử.
|
Dân Do Thái là dân du mục. Cuộc đời họ gắn liền với đoàn vật và những đồng cỏ. Nên khi Đức Giêsu đưa ra hình ảnh người mục tử và đoàn chiên, người Do Thái hiểu ngay tức khắc.
|
Dưới thời bạo chúa Nêrô bắt đạo. Rôma ngập tràn máu lửa, biết bao tín hữu đã chết dưới tay ông vua điên loạn, bạo tàn.
|
Du khách dừng chân trước một đàn cừu, bỗng lưu ý tới một con vật nằm dài trên đất được chủ nó vuốt ve, và băng bó vết thương ở một chân bị gẫy.
|
Chúa nhật thứ IV mùa Phục Sinh được gọi là Chúa nhật Đấng Chăn Chiên nhân lành. Vì thế, toàn bộ lời Chúa hôm nay đều xoay quanh chủ đề này. Mục tử, tức là người chăn chiên, là hình ảnh rất quen thuộc đối với dân Do Thái du mục ngày xưa nói riêng, và cả xã hội Do Thái cho tới thời Chúa Giêsu nói chung.
|
Tháng 3 năm 1980 Đức cha Rômêrô, Tổng Giám Mục San Salvador ở Trung Mỹ đã cương quyết lên tiếng phản đối chính phủ vi phạm nhân quyền, vì đã ủng hộ giới địa chủ và đại tư sản áp bức bóc lột nông dân. Người dân ở đây tuyệt đại đa số là người Công Giáo (98%).
|
Trong việc tham dự hội nghị tại Ấn Độ, tôi đã được dịp nghe bài thuyết trình của một nhà trí thức Công giáo người An Độ nói về những ước nguyện của người giáo dân trong cộng đồng Giáo Hội.
|
Có một chàng sinh viên, sau khi tốt nghiệp đại học, đã không chọn cho mình một ngành nghề chuyên môn, nhưng lại đi chăn cừu thuê. Anh cho biết: Mỗi ngày anh phải làm việc tới mười tám tiếng đồng hồ và làm tất cả bảy ngày trong tuần. Suốt thời gian ở trên núi, anh hoàn toàn cô đơn, chỉ bầu bạn với chú chó, chú ngựa và hai ngàn con cừu.
|
Hình ảnh mục tử sống giữa đàn chiên là hình ảnh rất thân quen đối với dân Do Thái ngày xưa chuyên sống đời du mục. Hình ảnh nầy được Thánh Kinh Cựu Ước sử dụng nhiều lần để diễn tả tình yêu của Thiên Chúa dành cho dân Người.
|
Chúa Giêsu muốn nói gì qua hình ảnh chủ chăn và đoàn chiên? Tôi xin thưa đó là sự gắn bó mật thiết.
|
Khi một người bị chứng bệnh thể lý trầm kha, người ta sợ bệnh nhân bị sốc về tâm lý nên không dám cho biết ngay, nhưng rồi dù muốn dù không thì cũng vẫn phải cho biết. Khi một người bị chứng bệnh tâm linh trầm kha, người đó không chỉ CẦN biết mà còn PHẢI biết.
|
( Ga 10, 11 – 18 )
Lễ “Chúa Chiên lành” là lễ của Chúa Giêsu, Đấng đã tự xưng "Ta là mục tử tốt lành" (Ga 10, 11). “Mục tử” là một hình ảnh rất quen thuộc của nền văn minh nông nghiệp còn trong trạng thái thô sơ của thời du mục vùng Trung Đông. "Người chăn chiên" được Chúa Giêsu dùng để diễn tả tương quan vừa mật thiết, vừa rất "dễ thương" giữa Người và chúng ta.
|
|
Thiên hùng ca này dạy chúng ta điều gì về lịch sử cổ xưa và nhân loại? Nếu điều đó không xảy ra thì đó vẫn là câu chuyện có thật. Đó là cách giáo sư Ronald S. Hendel thuộc Đại học U.C. Berkeley giải thích về vẻ đẹp của câu chuyện trong Kinh Thánh liên quan ông Nô-ê và trận lụt Đại Hồng Thủy.
|
Tôi lớn lên với “năng khiếu mua sắm” đối với phụ nữ. Khi tôi tới siêu thị, bảo tàng viện, hoặc thậm chí là nhà thờ, tôi thường theo bản năng “mua sắm” bằng cách chú ý tới điểm nào đó ở các phụ nữ khác (dù quen hay lạ) thay vì chú ý tới mình. Ôi, khuôn mặt, đôi tay, chiều cao và điều cuối cùng là...
|
Đức Giêsu tự xưng mình là mục tử nhân lành. Ngài biết từng con chiên, yêu thương chăm sóc và sẵn sàng hy sinh tính mạng vì đàn chiên.
|
|
Có một thời gian tôi được hân hạnh chung sống với một số vị linh mục, trong đó có một Cha đã từng đi du học ở Rôma và có dịp đi nhiều nơi trên thế giới. Về Việt Nam, Cha đã dạy Thần Học nhiều năm ở các Đại Chủng viện. Lúc đó Cha đã lớn tuổi và về hưu. Qua các câu chuyện hằng ngày, Cha đã chia sẻ nhiều kinh nghiệm qúy giá về cuộc sống Đức Tin của Cha. Mỗi lần kết thúc câu chuyện, Cha đều chắp tay nói: Tất cả là chữ "Credo!" (Tôi Tin!).
|
Chủ đề: "Ngày hôm nay phải tìm gặp Chúa Giêsu trong Hội Thánh Ngài qua nghi thức bẻ bánh."
|
Khi kết hôn với nhau, ai cũng muốn gia đình mình hạnh phúc. Ai cũng mơ tìm được hạnh phúc trong đời sống lứa đôi. Lúc này hai người luôn sẵn sàng hy sinh cho nhau. Họ tìm mọi cách làm vui lòng nhau. Thế nhưng, khi đã thành gia thất, nhiều bạn trẻ đã vỡ mộng, nhiều gia đình đã tan nát không tìm được hạnh phúc gia đình. Cãi nhau, bất hoà, bất tín bất trung. Gia đình trở thành hoả ngục vì thiếu vắng tình yêu. Thay cho những lời nói ngọt ngào là quát tháo, đay nghiến. Thay cho những cử chỉ thân thương là thượng cẳng chân, hạ cẳng tay.
|
Tin Mừng hôm nay cho chúng ta một thấy cảnh tượng các Tông Đồ tụ họp nhau trong căn phòng với tất cả các cánh cửa đều đóng kín, vì lo sợ, tâm hồn họ đã bị tổn thương kể từ khi Chúa Giêsu bị bắt và chịu chết. Nhưng Chúa Giêsu hiện ra, Ngài ban bình an và thổi một nguồn sống mới cho họ.
|
Lễ Phục sinh đã qua hai tuần lễ, nhưng chúng ta vẫn còn tiếp tục suy gẫm về sự sống lại của Chúa Giêsu. Chúa nhật 3 Phục Sinh hôm nay, Giáo Hội tiếp tục trình bày cho chúng ta biến cố Chúa Giêsu Kitô sống lại.
|
Hai môn đệ, trong số bảy mươi hai vị đã được Chúa sai đi từng đôi một vào tất cả các thành, các nơi mà chính Người sẽ đến (Lc 10, 1). Nhưng sau khi Chúa Giêsu bị treo trên thập giá, họ đã vỡ mộng và tính về vườn.
|
|
Phụng Vụ Lời Chúa CN3-Phục Sinh
|
Suy Niệm Lời Chúa CN3 Phục Sinh
|
Bé gái 7 tuổi ước ao rước Mình Thánh Chúa
|
Trên đường Emmau, hai môn đệ buồn bã kéo lê bước chân. Đang lúc họ trò chuyện và bàn tán, thì chính Chúa Giêsu đến gần và cùng đi với họ. Nhưng mắt họ còn bị ngăn cản, không nhận ra Người. (Lc 24, 15)
Tại sao mắt họ lại bị ngăn cản? Cũng như chúng ta vẫn thường không nhận ra Chúa, cũng đồng hành với chúng ta từng giây phút.
|
Thánh Luca vừa trình bày cho chúng ta trình thuật sau cùng của Ngài. Qua trình thuật này chúng ta thấy Chúa Giêsu đưa các môn đệ đi vào trong sự viên mãn của mầu nhiệm Phục Sinh. Trình thuật Chúa Giêsu dẫn đưa các môn đệ như thế nào, chúng ta hãy nhìn đến ý hướng biên soạn của Thánh Luca.
|
Muốn làm chứng đầy đủ về ai, người ta thường kể tiểu sử nhân vật đó từ khi sinh đến khi chết. Về các anh hùng, danh nhân, sử sách thường ghi những chiến công, những thành tích siêu quần bạt chúng: Hưng Đạo với chiến thắng oai hùng Bạch Đằng, Quang Trung với chiến thắng thần tốc Đống Đa.
|
Chúa Giêsu Phục Sinh ban cho chúng ta sự sống mới, chia sẻ quyền năng Phục Sinh của Ngài cho mỗi người chúng ta, và cho nhiều người khác qua mỗi người chúng ta.Chúa Nhật 3 PHỤC SINH cho chúng ta thấy rõ uy quyền của Đấng Phục Sinh và qua chúng ta, Ngài mời gọi từng người chúng ta trở nên nhân chứng cho Ngài.
|
Các ông còn đang nói, thì chính Đức Giêsu đứng giữa các ông và bảo: "Bình an cho anh em!" (Lc24,36).
|
|
Thánh Vịnh Đáp Ca CN3 -Phục Sinh
|
Suy Niệm Phúc Âm CN3 -Phục Sinh
|
CN3PS - NAM B - DẤU CHỈ THỰC SỰ BIẾT ĐỨC GIÊSU
|
Bài Giảng Của Cha Hảo CN3-Phục Sinh
|
Chứng từ Ơn gọi một nữ tu dòng kín, nước Pháp
|
Đức tin là cuộc gặp gỡ giữa tự do của Thiên Chúa và tự do của con người
|
Phụng vụ Thánh Thể
|
|
|
|
Thay đổi kích cỡ chữ đọc:
|
Thứ Năm, Ngày 19 tháng 1-2012
|
Hạt Châu Ngọc (116)

(Tiếp
tục nghe Lời Đức Mẹ nói với em Jelena) :
14-12-1983 : “Hãy
cầu nguyện và ăn chay ! Mẹ đang xin các con
cầu nguyện.”
15-12-1983 : “Hãy
ăn chay ngày thứ Năm và thứ Sáu, để cầu
nguyện cho Đức Giám Mục !”
Liên quan đến
những tiên báo tai họa :
16-12-1983 : “Hãy
chỉ cầu nguyện và ăn chay mà thôi !”
17-12-1983
: “Hãy cầu nguyện và ăn chay !”
18-12-1983 : “Trong
tuần chín ngày này dọn lễ Giáng Sinh, các con hãy cầu
nguyện càng nhiều càng tốt, Mẹ xin các con
đấy!”
19-12-1983 : “Hãy
cầu nguyện !”
20-12-1983 : “Hãy
cầu nguyện !”
Cho nhóm cầu nguyện:
“Hãy ăn chay ngày thứ
Tư, thứ Năm và thứ Sáu !”
21-12-1983 : “Các
con của Mẹ ! Mẹ nhắc lại nhé :
hãy cầu nguyện và ăn chay !”
22-12-1983 : “Hãy
cầu nguyện ! Điều quan trọng nhất cho
thể xác các con là cầu nguyện.”
23-12-1983 : “Hãy
cầu nguyện và cầu nguyện, đặc biệt vào
ngày mai, Mẹ mong muốn lời cầu nguyện của
các con !”
24-12-1983 : “Hãy
cầu nguyện, hãy cầu nguyện, hỡi các con của
Mẹ ! Mẹ mong muốn hết cả
đêm nay được dành cho cầu nguyện.”
25-12-1983 : “Các
con của Mẹ, hãy cầu nguyện đi ! Mẹ không
thể bảo các con điều gì khác hơn là cầu
nguyện. Hãy hiểu rằng trong cuộc đời các
con, không có gì quan trọng hơn cầu nguyện.”
26-12-1983 : “Các
con của Mẹ ! Hãy cầu nguyện, rồi lại
cầu nguyện, và đừng nói :
‘Đức Mẹ chỉ nhắc đi nhắc lại
hoài: hãy cầu nguyện’. Mẹ không thể bảo các
con điều gì khác hơn là hãy cầu nguyện. Các con
cần sống mùa Giáng Sinh năm nay trong cầu nguyện.
Các con đã hết sức tưng
bừng vui vẻ trong lễ Giáng Sinh này, nhưng tâm hồn
các con lại không đạt được và sống
điều các con mong ước. Hôm ấy
đã chẳng có ai rút về phòng để thầm thĩ
tạ ơn Chúa Giêsu.”
27-12-1983 : “Các
con của Mẹ ! Hãy cầu nguyện, cầu nguyện,
cầu nguyện đi! Hãy nhớ rằng điều
quan trọng nhất trong cuộc sống của chúng ta là
cầu nguyện!”
28-12-1983 : “Các
con của Mẹ ! Hãy hiểu rằng việc quan
trọng nhất trong cuộc sống của chúng ta là
cầu nguyện !”
29-12-1983 : “Mẹ
ước mong tình yêu và bình an nở rộ trong các con. Vì
thế, hãy cầu nguyện !”
30-12-1983 : “Các
con của Mẹ ! Hãy cầu nguyện và ăn
chay! Mẹ muốn làm cho các con mạnh mẽ, nhưng chính
sự cầu nguyện mới là sức mạnh của các
con.”
31-12-1983 : “Cho các con, Mẹ chỉ
cầu chúc rằng năm mới này sẽ là một năm
thật sự thánh thiện. Vào ngày này, hãy đi xưng
tội và thanh tẩy mình trong năm mới này.”
Đức
Mẹ xin cả nhóm cầu nguyện cho Đức Giám
Mục.
Năm
1983 : “Khi người khác làm khó dễ
các con, đừng chống lại ! Tốt
hơn nên cầu nguyện.”
MỜI BẠN SUY NIỆM
Trong bài Hạt Châu
Ngọc tháng trước (số 115), chúng ta có nghe một
người bạn than phiền vì thấy trong các sứ
điệp của Đức Mẹ ban sau này, chẳng có
thêm điều gì mới lạ, chỉ nhắc đi
nhắc lại mãi về cầu nguyện (và ăn
chay). Đáp lại chúng ta đã nói: “Tuy nhắc
lại, nhưng cái tài tình của Đức Mẹ là ở
chỗ gợi ra những chi tiết độc đáo trong
những lời của Mẹ, rồi Mẹ bảo: “Nhờ
cầu nguyện, các con sẽ hiểu”. Thật vậy
nếu không cầu nguyện và suy niệm, mà chỉ
đọc qua loa để tìm những điều mới
lạ hay giật gân, sẽ không thấy được
những chi tiết độc đáo quí giá ấy”. Hôm nay
cũng vậy, Mẹ nhắc lại việc cầu
nguyện nhiều hơn, và cũng cho chúng ta thấy
sự cầu nguyện còn mang lại những điều độc
đáo khác nữa : Đây, ngày 22-12-1983, Mẹ cho biết thêm một điều : “Hãy cầu nguyện! Điều
quan trọng nhất cho thể xác các con là cầu
nguyện.” Điều
này không độc đáo hay sao ? vì ta thường nghĩ cầu nguyện là
việc của tinh thần, thế mà Mẹ lại bảo
nó quan trọng nhất cho thể xác các con ! Chỉ nhờ
một lời Mẹ nói ở một lần khác mà ta mới
hiểu : Hôm ấy Mẹ bảo những
người trong giáo xứ Mễ Du : “Các con đã lao
động vất vả rồi, các con sẽ tìm
được sự nghỉ ngơi thật sự trong
cầu nguyện”. Chúng ta thường coi việc
đọc kinh cầu nguyện là một bổn phận
đạo dạy phải làm và ta miễn cưỡng thi
hành, nếu không lại phải đi xưng tội
: “bỏ đọc kinh tối sáng”, thành ra ta không
thực sự cầu nguyện, và vì vậy không tìm
được sự nghỉ ngơi cho thân xác và tâm
hồn ta trong cầu nguyện. Ai trong các
bạn mà cầu nguyện thật sự thì sẽ cảm
nghiệm được sự nghỉ ngơi ấy.
Bạn thử làm mà xem ! Chẳng lẽ
Mẹ lại nói điều ấy để phỉnh
gạt ta ?
Trong
mấy ngày từ 25 đến 28-12-1983, Mẹ còn nhấn mạnh về việc cầu
nguyện hơn : “Các con của Mẹ, hãy cầu nguyện đi ! Mẹ
không thể bảo các con điều gì khác hơn là cầu
nguyện. Hãy hiểu rằng trong cuộc đời các
con, không có gì quan trọng hơn cầu nguyện.” Đấy, không
những Mẹ bảo cầu nguyện quan trọng cho
thể xác như nói trên mà còn bảo nó quan trọng và không
có gì quan trọng hơn cho cả cuộc đời ta
nữa. Không
biết bạn đã nhận thức được
tầm quan trọng của lời Mẹ nói đó chưa ? Quan trọng đến
nỗi Mẹ bảo Mẹ đến thế gian mấy
chục năm ròng rã chẳng dạy điều gì khác
hơn là dạy chúng ta cầu nguyện.
Mẹ nhấn mạnh như thế chỉ vì thực
tế loài người chúng ta thường nghĩ và
sống ngược lại : “Trong
đời, không có gì quan trọng hơn là làm việc, và tìm
vui thú”. Chính vì nghĩ và sống như vậy mà loài
người chúng ta hằng luôn bị các đam mê và dục
tình lôi cuốn, rồi sa ngã trong tội lỗi, và thế
giới ngày nay tràn ngập sự ác và hỗn loạn
như thế này !
Vậy
Mẹ bảo : “Mẹ muốn làm cho các con mạnh mẽ”, nhưng
(các con biết không) chính
sự cầu nguyện mới là sức mạnh của các
con.” Sự cầu nguyện làm các con mạnh
mẽ, làm các con đứng vững trước mọi
thử thách và cám dỗ mà trung thành với Thiên Chúa, không
cầu nguyện, các con sẽ ngã ! Bạn
hãy nhớ lại lời Chúa Giêsu dạy các tông đồ
ở Vườn Giệt si mani : “Hãy
tỉnh thức và cầu nguyện, kẻo sa chước
cám dỗ !” Nhưng các ông cứ ngủ li bì, không cầu
nguyện, nên lúc thử thách đến, họ sa ngã
hết, người thì chạy trốn, người thì
phản bội, người thì chối Thầy
!
Cuối cùng Mẹ cầu chúc cho
chúng ta năm mới : “Cho các con, Mẹ chỉ cầu chúc rằng năm
mới này sẽ là một năm thật sự thánh
thiện.” Mẹ không
cầu chúc cho chúng ta những điều phù du ta
thường chúc nhau : PHÚ TÚC SANG GIÀU, KHANG
AN THỊNH VƯỢNG, v.v… Và còn thêm : “Mẹ ước mong tình yêu và bình an nở rộ
trong các con.” Lời Mẹ nguyện ước cho chúng ta bình an quả
thật là điều rất hợp thời, vì chúng ta
đã nghe đồn rất nhiều về năm nay (2012)
sẽ là tận thế, ít nữa là năm sẽ xảy ra
nhiều tai ương thảm khốc. Trước những
tiên báo tai họa ấy, Mẹ đưa ra một
lời trấn an: “Đó
là những điều do các tiên tri giả. Họ nói : ‘Vào ngày ấy, tháng ấy sẽ có
một tai họa’. Còn Mẹ vẫn luôn nói :
‘Bất hạnh sẽ xảy đến nếu thế
giới không hối cải !’ Hãy kêu gọi thế
giới hối cải, ăn năn. Mọi sự đều tùy thuộc vào sự
hối cải của các con!”
Xin các bạn lưu ý đến lời
Đức Mẹ nói đây, để khỏi hoang mang
sợ hãi, và hơn thế không làm tay sai cho các tiên tri
giả mà tung ra những tin báo tai họa vô bằng
! Vì Đức Mẹ nói:
Tất cả tùy thuộc chúng ta, tùy thuộc sự
hối cải của chúng ta : hối
cải thì mọi sự
sẽ yên lành, còn ngược lại thì… bất hạnh
sẽ xảy đến. Không có gì
định sẵn mà không thể thay đổi. Chính
Đức Mẹ đã chỉ cách cho ta :
“Nhờ cầu nguyện và
ăn chay, người ta có thể ngăn chặn
được các cuộc chiến tranh và có thể đình
chỉ các định luật thiên nhiên” (Sứ điệp
21- 07-1982).
Nếu các bạn theo dõi những tin tức
Mễ Du, các bạn sẽ thấy, Đức Mẹ đã
trao cho sáu thị nhân người thì 9, người thì 10 Bí
mật trong đó ghi các biến cố rất nghiêm
trọng và có thể nói là kinh hoàng khủng khiếp cho
thế giới. Khi các thị nhân nhận được
các Bí mật ấy, họ đã rất kinh hãi và bật
khóc nức nở (xem quyển “Tôi đã thấy Đức
Trinh Nữ”, chương : Các Bí mật”,
hay tài liệu “Tinh thần Mễ Du Việt Nam”,
số tháng 01- 2012, trang 24-33). Nhưng Mẹ bảo
: nhờ cầu nguyện và ăn chay (tức là
hối cải bỏ đường tội lỗi, quay
trờ về với Thiên Chúa), những trừng phạt
chất chứa trong các Bí mật có thể được
giảm nhẹ. Trong một sứ điệp ngày 25-06-1983, Mẹ bảo
: “Điều duy nhất Mẹ
muốn nói với các con là hãy hối cải. Hãy thông báo cho
tất cả con cái Mẹ biết điều ấy càng
sớm càng tốt ! Không có sự khổ
sở, đau đớn nào là quá lớn đối với
Mẹ, nếu cần để cứu các con. Mẹ
sẽ cầu xin Con của Mẹ đừng trừng
phạt thế giới; nhưng Mẹ van nài các con hãy
hối cải đi !”
“Các con không thể
tưởng tượng được cái gì đang
sắp xảy đến, hoặc cái gì Thiên Chúa Cha Hằng
Hữu sẽ gởi tới trái đất. Vì thế, các
con phải hối cải. Hãy từ bỏ mọi sự và
đền tội ! Hãy chuyển lời
cám ơn của Mẹ tới các con cái Mẹ vì họ
đã cầu nguyện và ăn chay.
Mẹ mang đến trước Con Cực Thánh Mẹ
tất cả những điều ấy, để hình
phạt vì tội lỗi nhân loại được
giảm nhẹ.”
Cô Mirjana, thị nhân Mễ Du, phát biểu trong một
buổi phỏng vấn (10-1985) : “Số
người vô tín càng ngày càng tăng nhiều hơn. Đối với những người này, khi
họ nỗ lực để có một đời
sống tốt đẹp hơn, thì họ lại coi Thiên
Chúa là thừa và không cần thiết. Chính
vì thế mà tôi thấy thật đáng tiếc cho họ và
cho thế giới. Họ không có một
ý tưởng nào về những gì đang chờ
đợi họ. Giá mà họ có thể
nhìn thấy một chút xíu những điều bí mật
này, họ sẽ hoán cải ngay lập tức. Tuy nhiên vì Đức Mẹ đã trao cho chúng tôi 10
Bí mật của Thiên Chúa, họ vẫn còn có thể hoán
cải. Chắc chắn là Thiên Chúa luôn
tha thứ cho những ai thành tâm hoán cải.”
MỜI
MỌI NGƯỜI QUÌ GỐI CẦU NGUYỆN
|
|
Tin/Bài mới
Tin/Bài cùng ngày
Tin/Bài khác
|
|