Google Search
Local Search
|
|
Điểm Tin Giáo Hội Hoàn Vũ và Giáo Hội Việt Nam Tuần Này, Do Xuân Hương và Hồng Việt Phụ trách.
|
|
|
|
|
|
|
|
Nói về tiên tri Samuen, Thánh Kinh có câu:
“Yavê ở với ông, Người không để rơi xuống đất một lời nào Người đã phán với ông. Và - toàn thể Israen - đều nhìn biết Samuen đáng tin là tiên tri của Yavê” (1Samuen 4.19-20).
Nếu về tiên tri Samuen mà người ta còn nói được như thế, thì phải nói sao về các lời và sứ điệp của Mẹ Thiên Chúa, Ðức Trinh Nữ Maria, Nữ Vương các tiên trỉ
Do tư cách Ðức Mẹ là Mẹ Thiên Chúa, là Nữ Vương các Tiên tri vô cùng cao trọng như thế, nên lời và sứ điệp của Ðức Mẹ có giá trị cao hơn tất cả các lời của các Tiên tri, các Tiến sĩ, các thánh hết thay thảy, chỉ ở dưới lời Thiên Chúa trong Kinh Thánh và Thánh Truyền mà thôi.
|
|
Phụng Vụ Lời Chúa CN4-Phục Sinh
|
Suy Niệm Lời Chúa CN4 Phục Sinh
|
|
Bài đọc I (Cv 4, 8-12): Thánh Phêrô tuyên bố trước những nhà lãnh đạo Do thái rằng: Chúa Giêsu Phục Sinh là Đấng Cứu Độ duy nhất. Ngài chính là chính là viên đá góc tường của toà nhà mới mà người ta loại bỏ.
|
Câu nói có vẻ tầm thường, nhưng thật lạ lùng.
|
Tin Mừng Chúa Nhật 4 Phục Sinh cho chúng ta hai cái nhìn của hai con người về cùng một công việc. Đó là chủ chăn là người chăn thuê.
|
Bài Tin Mừng hôm nay nói về sự quan tâm và không quan tâm. Kẻ làm thuê không biết hoặc không quan tâm gì đến đàn chiên.
|
Chúa Nhật 4 Phục Sinh, Lễ Chúa Chăn Chiên Lành, Ngày Thế Giới Cầu Nguyện Cho Ơn Thiên Triệu. Chúa Giêsu Mục Tử Nhân Lành chính là mẫu gương tuyệt hảo cho mọi Ơn Gọi Phục Vụ.
|
Những dấu hiệu để nhận ra người thân quen là gương mặt và giọng nói.
Tuy cách nhau, nhưng nhớ đến ai, ta vẫn hình dung ra được gương mặt người ấy; nghe giọng nói qua diện thoại, ta nhận ra ngay người thân quen của ta là ai.
|
Thánh Vịnh Đáp Ca CN4 -Phục Sinh
|
Suy Niệm Phúc Âm CN4 -Phục Sinh
|
CN4PS - NAM B - MỤC TỬ SAU VATICAN 2 LÀ AI?
|
Bài giảng CN4-Phục Sinh của cha Hảo
|
Như đã loan báo, ngày 9 tháng Tư vừa qua, Tông Huấn thứ ba của Đức Giáo Hoàng Phanxicô đã được công bố. Tựa đề Tông Huấn là: Hãy Hân Hoan Và Nhẩy Mừng: Về Ơn Gọi Nên Thánh Trong Thế Giới Ngày Nay.
|
Như đã loan báo, ngày 9 tháng Tư vừa qua, Tông Huấn thứ ba của Đức Giáo Hoàng Phanxicô đã được công bố. Tựa đề Tông Huấn là: Hãy Hân Hoan Và Nhẩy Mừng: Về Ơn Gọi Nên Thánh Trong Thế Giới Ngày Nay.
|
Như đã loan báo, ngày 9 tháng Tư vừa qua, Tông Huấn thứ ba của Đức Giáo Hoàng Phanxicô đã được công bố. Tựa đề Tông Huấn là: Hãy Hân Hoan Và Nhẩy Mừng: Về Ơn Gọi Nên Thánh Trong Thế Giới Ngày Nay.
|
Đức Thánh Cha Phanxicô đã công bố một tông huấn mới, Gaudete et Exsultate (Mừng rỡ Hân hoan), trong đó ngài đưa ra các chỉ dẫn thực hành nhằm đạt đến sự thánh thiện trong thế giới hiện đại.
Toàn bộ Tông huấn được chia làm 5 chương với 177 đoạn.
|
|
Inés San Martín của Tạp Chí Crux, trước ngày công bố Tông Huấn Hãy Hân Hoan và Nhẩy Mừng, cho rằng không ai nghĩ tông huấn này sẽ châm ngòi cho một cuộc tranh cãi như Tông Huấn Niềm Vui Yêu Thương, trong đó, Đức Phanxicô thận trọng đưa ra khả thể rước lễ cho những người ly dị tái hôn dân sự. Nhưng cô thêm rằng “dĩ nhiên, Đức Phanxicô là vị giáo hoàng của những bất ngờ” nên không ai biết chắc phản ứng đối với nó sẽ ra sao".
|
Inés San Martín của Tạp Chí Crux, trước ngày công bố Tông Huấn Hãy Hân Hoan và Nhẩy Mừng, cho rằng không ai nghĩ tông huấn này sẽ châm ngòi cho một cuộc tranh cãi như Tông Huấn Niềm Vui Yêu Thương, trong đó, Đức Phanxicô thận trọng đưa ra khả thể rước lễ cho những người ly dị tái hôn dân sự. Nhưng cô thêm rằng “dĩ nhiên, Đức Phanxicô là vị giáo hoàng của những bất ngờ” nên không ai biết chắc phản ứng đối với nó sẽ ra sao".
|
Inés San Martín của Tạp Chí Crux, trước ngày công bố Tông Huấn Hãy Hân Hoan và Nhẩy Mừng, cho rằng không ai nghĩ tông huấn này sẽ châm ngòi cho một cuộc tranh cãi như Tông Huấn Niềm Vui Yêu Thương, trong đó, Đức Phanxicô thận trọng đưa ra khả thể rước lễ cho những người ly dị tái hôn dân sự. Nhưng cô thêm rằng “dĩ nhiên, Đức Phanxicô là vị giáo hoàng của những bất ngờ” nên không ai biết chắc phản ứng đối với nó sẽ ra sao".
|
|
Ca dao Việt nam có những ca từ thật giản gị và gần gũi, để diễn tả mối quan hệ hai chiều giữa những thành viên trong xã hội với nhau như:
"Mình với ta tuy hai mà một
Ta với mình tuy một mà hai”
|
Chúa Giêsu khẳng định: “Tôi là Mục Tử Tốt Lành. Tôi biết chiên của tôi và chiên của Tôi biết Tôi. Mục Tử Tốt Lành hy sinh mạng sống cho đàn chiên”.
|
Lễ “Chúa Chiên lành” là lễ của Chúa Giêsu, Đấng đã tự xưng "Ta là mục tử tốt lành" (Ga 10, 11). “Mục tử” là một hình ảnh rất quen thuộc của nền văn minh nông nghiệp còn trong trạng thái thô sơ của thời du mục vùng Trung Đông.
|
“Người làm thuê, vì không phải là mục tử, và vì chiên không thuộc về anh, nên khi thấy sói đến, anh bỏ chiên mà chạy. Sói vồ lấy chiên và làm cho chiên tán loạn, vì anh ta là kẻ làm thuê, và không thiết gì đến chiên” (Ga 10,12-13).
|
Dưới thời bạo Chúa Nêrô bắt đạo. Rôma ngập tràn máu lửa, biết bao tín hữu đã chết dưới tay ông vua điên loạn, bạo tàn.
|
Mỗi năm cứ vào ngày Chúa Nhật Chúa Chiên Lành, tôi luôn hồi tưởng tới một bức ảnh mầu rất ấn tượng mà hồi còn nhỏ tôi đã được thấy nơi phòng sinh hoạt của giáo xứ của tôi, nhưng ngày nay sau mấy chục năm dài đằng đẵng không hiểu bước ảnh đẹp và ý nghĩa ấy đã trôi dạt nơi đâu? Bức ảnh vẽ hình Chúa Giêsu đang vác một con chiên trên vai, gần Ngài là bầy chiên gồm nhiều con lớn con bé, xa xa là cánh đồng cỏ xanh rì và dòng suối mát trong xanh. Hình ảnh Chúa Giêsu mục tử tốt lành luôn thôi thúc tôi tìm hiểu Ngài và đến với Ngài.
|
Tại San Salvador ngày 24.3.1980, Đức Tổng Giám Mục Oscar Romeno đang sốt sắng dâng Thánh Lễ, thì bỗng nhiên một phát súng từ một kẻ sát nhân nào đó, bay tới trúng trái tim ngài, khiến ngài tắt thở ngay tại chỗ.
|
Trong bài Tin Mừng hôm nay, Đức Giêsu đã tự ví mình như một Mục Tử nhân lành. Sự nhân lành của người Mục Tử biểu lộ qua 3 hành động sau: một là biết rõ từng con chiên và cũng được chiên nhận biết và đi theo.
|
Cuộc sống cho ta những cái đẹp để mang lại niềm vui hạnh phúc cho ta. Cái đẹp của thiên nhiên cho ta thư thái bình an. Cái đẹp của tình người cho ta niềm vui hạnh phúc.
|
Vài năm về trước, tôi đọc được một bài báo của Carolyn Moran với tựa đề là "Con Ốc Cứu Vãn Cuộc Hôn Nhân Chúng Tôi." Con ốc là ai?
|
Chúa Nhật thứ 4 Phục Sinh còn được gọi là Chúa Nhật Chúa Chiên Lành. Chính Đức Kitô là Vị Mục Tử nhân lành đã hiến mạng sống mình vì đàn chiên (Ga10,11). Ngài đến trong thế gian với sứ mệnh quy tụ tất cả các con chiên về một mối: ngõ hầu chỉ có một Chủ chiên duy nhất và một đàn chiên duy nhất.
|
Người Việt Nam chúng ta thường thì ai cũng biết đến câu chuyện cổ tích: Cái Đực rựa. Câu chuyện nói lên đời sống của hai anh em được người cha rất thương yêu.
|
Từ Phúc Âm của Thánh Gioan, chúng ta nghe lại lời của Chúa Giêsu về Mục Tử Nhân Lành trong cuộc tranh luận giữa Chúa Giêsu và các nhà lãnh đạo tôn giáo thời đó, đặc biệt là nhóm Pharisêu.
|
Hình ảnh người mục tử với đàn chiên thật thân thuộc và gần gũi với người Do Thái.
|
Trong đàn, thường có chiên chưa ngoan, nghịch ngợm, hay dại dột ham vui, mải mê đuổi theo những cánh bướm lả lướt, sặc sỡ, quyến rũ, hoặc thích lân la tìm kiếm hoa thơm cỏ lạ.
|
Người ta đã nghe các lời Đavít nói và thuật lại cho vua Sa un. Vua cho gọi Đavít đến. Đavít nói với vua Sa un: “Đừng ai ngã lòng vì nó. Tôi tớ ngài đây sẽ đi chiến đấu với tên Philitinh ấy.” Vua Sa un nói với Đavít: “Con không thể đến với tên Philitinh ấy để chiến đấu với nó, vì con chỉ là một đứa trẻ, còn nó là một chiến binh từ khi còn trẻ.”
|
Đối với người Việt chúng ta thì hình ảnh “chiên và người chăn” không phải là một hình ảnh gần gũi, vì xứ sở chúng ta không thuộc vùng Cận Đông với nghề chăn nuôi chiên cừu như Palestin xưa
|
Lần kia, có một thanh niên đến thăm chủng viện. Trên các bức tường của hành lang và trên các bảng yết thị có những áp phích với dòng chữ: “Chúa Kitô là câu trả lời”. Ngạc nhiên trước lời này, người khách trẻ tuổi đến bên một áp phích và ghi nguệch ngoạc bên dưới dòng chữ sau: “Cái gì là câu hỏi?”
|
Đọc Thánh kinh người ta có thể nhận ra được rằng dân Do Thái cổ xưa là dân du mục.
|
|
Đức Giêsu nói với những người Pha-ri-sêu:
11 Chính Tôi là mục tử tốt. Mục tử tốt hy sinh mạng sống của mình vì đàn chiên.
|
Lời Đức Mẹ. 25-5-1988 : “Các con yêu dấu ! Mẹ mời gọi các con hoàn toàn suy phục Thiên Chúa.
|
Câu hỏi gợi ý:
1. Mục tử là gì? Xét về phẩm chất, có mấy loại mục tử? Mỗi loại có những tính chất gì? Làm sao phân biệt được loại nào với loại nào?
|
Chúng ta khó biết được mức sâu đậm của chất “thực” ẩn dưới hình ảnh “chủ chiên” trong sự so sánh của Chúa Giêsu. Ngày nay không còn thấy cảnh những mục đồng hòa mình với đàn chiên nữa. Đám đông nghe Chúa giảng dạy có một não trạng thấm nhuần lịch sử tổ tiên họ.
|
Thế nào là một mục tử tốt lành? Đó là người biết các con chiên của mình, ân cần săn sóc chúng, và sẵn sàng hy sinh, chịu cực khổ để bảo vệ chúng, thậm chí sẵn sàng hy sinh cả mạng sống cho chúng nữa.
|
Khi không có động cơ là tình yêu, thì việc thực hiện một bổn phận, thậm chí kể cả việc thể hiện lòng tin, cũng đều có thể đưa đến hậu quả là làm khô héo tâm hồn con người.
|
“…Người mục tử tốt lành hy sinh mạng sống cho đàn chiên”.
|
Bài Diễn từ về Cửa chuồng chiên và người Mục tử (Ga 10,1-21) vừa chấm dứt các Diễn từ dịp Lễ Lều vừa đưa vào Diễn từ dịp Lễ Cung hiến Đền Thờ.
|
Có một thai nhi sắp được chào đời. Nó mới hỏi Thượng đế rằng: “Thưa Ngài, có phải ngày mai Ngài sẽ đưa con vào đời không?
|
Công việc chiếm một phần rất lớn trong cuộc sống của chúng ta. Do đó, điều quan trọng nhất là cách thức chúng ta quan niệm về công việc. Nếu công việc của chúng ta có ý nghĩa, thì nó trở thành một lời chúc phúc. Nhưng nếu nó không có ý nghĩa, hoặc có ít ý nghĩa, thì hầu như nó trở thành một tai họa.
|
Các tông đồ là những người đã được thấy và đụng chạm vào Đức Giêsu Phục Sinh.
|
Chúa Nhật tuần này thường được gọi là “Chúa Nhật-Chúa Chiên Lành”, và được Giáo Hội đặt làm Ngày Thế Giới Cầu Nguyện cho Ơn Thiên Triệu linh mục.
|
Hôm ấy thánh Phêrô và Gioan bị điệu đến trước tòa án Do Thái vì những tội trạng như đã chữa lành cho một người què, đã rao giảng danh Đức Kitô cho dân chúng, khiến nhiều người nghe lời giảng mà tin theo, để rồi trở nên những con chiên trong đàn chiên của vị mục tử duy nhất là chính Đức Kitô.
|
Xưa kia, người ta đã cầu nguyện cho các ơn gọi, và lúc ấy môi trường Kitô thuận lợi cho các ơn gọi. Cha mẹ hãnh diện dâng con cái cho Chúa.
|
“Tôi là mục tử nhân lành. Tôi biết các chiên tôi và các chiên của tôi biết tôi” (Ga 10,14)
|
Hằng năm cứ đến ngày Lễ Chúa Chiên Lành (Chúa Nhật IV Phục Sinh), cả Giáo hội hướng đến việc cổ võ ơn thiên triệu trong bậc tu trì nói chung và cách riêng ơn gọi làm linh mục.
|
Tình yêu Chúa cao vời biết bao, ngút cao như mây trời và mênh mang như biển cả. Chúa yêu thương con người qúa bội.
|
Xã hội hôm nay thật lắm chuyện thị phi! Cuộc đời cứ như: "Vàng thau lẫn lộn". Hàng thật hàng giả đã khó phân biệt mà người tốt, người xấu càng khó phân biệt hơn.
|
Mục tử và đàn chiên trên đồng cỏ là một hình ảnh quen thuộc đối với người Palestine. Giữa người và chiên có một mối tương quan mật thiết. Ở đây Đức Giêsu tự ví mình như người mục tử.
|
Dân Do Thái là dân du mục. Cuộc đời họ gắn liền với đoàn vật và những đồng cỏ. Nên khi Đức Giêsu đưa ra hình ảnh người mục tử và đoàn chiên, người Do Thái hiểu ngay tức khắc.
|
Dưới thời bạo chúa Nêrô bắt đạo. Rôma ngập tràn máu lửa, biết bao tín hữu đã chết dưới tay ông vua điên loạn, bạo tàn.
|
|
|
|
Thay đổi kích cỡ chữ đọc:
|
Thứ Ba, Ngày 20 tháng 5-2014
|
LmTUAN
Normal
TamAnh
3
1
2014-05-20T13:46:00Z
2014-05-20T13:46:00Z
1
977
5575
NONE
46
13
6539
10.2625
Clean
5.5 pt
2
2
MicrosoftInternetExplorer4
Hạt Châu Ngọc (135)
28-5-1984 : “Tình yêu là một
ơn huệ từ Thiên Chúa. Vì thế, hãy cầu nguyện
để Thiên Chúa ban cho các con ơn để yêu mến.”
30-5-1984 : “Các linh mục phải đi thăm các gia
đình, đặc biệt hơn nữa là những gia
đình không còn giữ đạo nữa và đã quên bỏ
Thiên Chúa. Các linh mục phải mang Tin Mừng
của Chúa Giêsu đến cho dân chúng và dạy họ
biết cách cầu nguyện. Còn chính các linh mục
phải cầu nguyện nhiều hơn, và cũng ăn chay nữa. Các ngài phải ban phát cho
người nghèo những gì các ngài không cần.”
Tháng 5-1984 : Sau khi
bảo người ta mừng Sinh Nhật thứ 2.000
của Đức Mẹ như thế nào vào ngày 5-8-1984, Mẹ nói thêm :
“Trong suốt bao thế kỷ, Mẹ đã hoàn
toàn hiến mình cho các con. Vậy các con dành cho Mẹ ba ngày
thì có là quá nhiều không ? Đừng làm
việc trong ba ngày ấy, nhưng hãy cầm lấy
chuỗi Mân Côi mà cầu nguyện ! Chay tịnh đã bị quên lãng trong suốt
một phần tư thế kỷ vừa qua trong Giáo
Hội Công giáo.”
Jelena thưa
với Đức Mẹ rằng nếu bảo mọi
người cầu nguyện bốn giờ mỗi ngày,
họ sẽ rút lui hết. Người đáp
:
“Con không
biết rằng bốn giờ mới chỉ là một
phần sáu của một ngày thôi sao ?”
1-6-1984 : “Chớ gì Tình Yêu của Thiên Chúa ở cùng các
con luôn mãi, vì không có Tình Yêu ấy, các con không thể hối
cải hoàn toàn. Chớ gì chuỗi Mân Côi trong tay các con làm các
con nghĩ đến Chúa Giêsu !
“Các con yêu dấu ! Hãy nỗ lực đi sâu vào Thánh
Lễ, đó đúng là điều các con cần làm !”
MỜI BẠN SUY NIỆM
Hôm nay Đức
Mẹ nói: “Tình yêu là một ơn
huệ từ Thiên Chúa”. Không sai, vì Kinh Thánh dạy :
nguồn mạch tình yêu là Thiên Chúa :
“Anh em
thân mến, chúng ta hãy yêu thương nhau,
vì tình yêu bắt nguồn từ Thiên Chúa.” (1 Ga 4.7)
Hình
như có người nghĩ rằng :
yêu thương là tình cảm từ ta phát xuất ra,
đấy như ở đời, ta thương ai, đó
là tự ta thương người ấy, có khi
người ấy không biết, và nhiều khi cũng
chẳng thương ta. Nơi Thiên Chúa thì không phải
thế, nếu ta có được lòng yêu mến Chúa và yêu
thương người thì là do Thiên Chúa ban ơn ấy cho
ta. Nói cách khác : Chúa có ban ơn, ta mới
có thể yêu Chúa và thương anh chị em mình được.
Đúng vậy, trong sứ điệp ngày 25-4-1995, Mẹ “kêu
gọi các con hãy yêu thương XE "yêu thương" . Không có tình yêu, các con không thể sống
với Thiên Chúa, cũng chẳng sống
được với anh em mình. Vì thế,
Mẹ kêu gọi tất cả các con hãy mở
rộng trái tim mình đón tình yêu vĩ
đại của Thiên Chúa và đón nhận
lẫn nhau. Thiên Chúa, vì yêu thương loài
người, đã gửi Mẹ tới
giữa các con, để tỏ cho các con
thấy con đường cứu rỗi, con
đường tình yêu. Nếu các con không yêu
mến Thiên Chúa trước đã, thì
các con chẳng có thể yêu thương
người lân cận hoặc người mà
các con căm ghét. Vì thế, hãy cầu nguyện, vì
nhờ cầu nguyện, các con sẽ khám
phá ra tình yêu..."
Hôm nay cũng vậy, là một bà mẹ
luôn hằng lo lắng cho con cái được mọi
ơn phúc, nên Đức Mẹ cũng bảo : “Vì thế, hãy cầu nguyện để Thiên
Chúa ban cho các con ơn để yêu mến.” Nhiều người nghe
câu này, vẫn dửng dưng bỏ ngoài tai, vì họ không
biết ơn yêu mến ấy có tầm quan trọng
thế nào cho đời sống linh hồn của họ.
Quan trọng đến thế nào ư ? Đây hãy nghe Kinh
Thánh dạy :
“Ai không yêu
thương, thì không biết Thiên Chúa,
vì Thiên Chúa là Tình Yêu.” (1 Ga 4.8)
Đấy quan trọng là như thế : Không yêu
thương thì không biết Thiên Chúa ! Câu này rất thâm thúy
: Bản tính Thiên Chúa là tình yêu, khi ta không yêu thương, ta
mang một bản tính khác, cũng ví như Thiên Chúa là
lửa, ta lại là nước, hai bên nghịch nhau, loại
trừ nhau, chứ không “đồng thanh tương
ứng, đồng khí
tương cầu”.
Mà không biết Thiên Chúa thì chúng ta đi đạo làm gì ?
Đi đạo thì thờ ai ? Không biết Thiên Chúa mà mình
thờ thì làm sao mong được Người ban sự
sống đời đời cho mình ? Thế là cuộc
đời của ta đi đong mất rồi !
Vì thế Mẹ phải bảo: “Hãy cầu
nguyện để Thiên Chúa ban cho các con ơn để yêu
mến.”
Được ơn để yêu mến thì không
chỉ yêu mến Thiên Chúa, mà còn yêu thương anh chị
em mình và ngay cả kẻ thù nữa. Hai điều đó
đi song song với nhau như hai anh em sinh đôi, không
thể có cái này mà không có cái kia. Có người còn ví : Hai
điều ấy giống hai chân, chỉ có một chân thì
không thể đi vào Thiên đàng được !
Ở đây,
tạm dành để lòng mến Thiên Chúa vào dịp khác, hôm
nay chỉ nói về tình yêu đồng loại. Kinh Thánh
đưa ra lý do đòi ta phải có lòng yêu thương
ấy: “Nếu Thiên Chúa đã yêu thương chúng ta
như thế, (đến nỗi hi sinh Con Một mình
chịu chết đền tội chúng ta), thì chúng ta
cũng phải thương yêu nhau.” (1 Ga 4.10-11). Thêm vào
đó, Mẹ còn cho biết Mẹ yêu thương chúng ta vô
bờ bến như Mẹ đã nói nhiều lần: “Nếu
các con biết được rằng Mẹ yêu
thương các con đến chừng nào, các con sẽ khóc
lên vì vui sướng”, Mẹ hi vọng rằng khi chúng
ta biết thật rằng Chúa và Mẹ đã yêu
thương ta đến như vậy, chúng ta sẽ có
sức, có lực thúc đẩy mà yêu thương anh
chị em mình dễ dàng hơn. Bởi lẽ khi yêu mến
Chúa và Mẹ, thì ta cũng yêu mến luôn cả những gì
các Đấng thương yêu, như tục ngữ VN
vẫn nói : “Yêu ai yêu cả đường đi, ghét ai
ghét cả tông chi họ hàng”, vả lại chính Kinh Thánh
cũng đã viết : “Ai yêu mến Đấng sinh thành, thì
cũng yêu thương kẻ được Đấng
ấy sinh ra.” (1 Ga 5.1)
Nếu đã biết được như vậy, mà
vẫn còn không thương yêu anh chị em, trước
hết trong gia đình mình, rồi ra đến
người ngoài, và ngay cả những kẻ thù ghét mình…thì
hãy nghe những lời nói ghê sợ này của Kinh Thánh:
“Kẻ không yêu
thương, thì ở lại trong sự chết.” (1 Ga 3.14)
“Phàm ai ghét anh em mình, ấy
là kẻ sát nhân.
Và anh em biết : không kẻ sát nhân nào
có sự sống đời đời ở lại trong
nó.” (1 Ga 3.15)
CHÚNG TA CÙNG CẦU NGUYỆN
Lạy Mẹ
Maria !/ Cuối Sứ Điệp hôm nay,/ Mẹ cầu chúc
cho chúng con :/ “Chớ gì Tình Yêu của Thiên Chúa ở cùng
các con luôn mãi,/ vì không có Tình Yêu ấy,/ các con không thể
hối cải hoàn toàn.”/ Đúng vậy Mẹ ơi !/
Không có tình yêu Thiên Chúa, chúng con không thể hoán cải,/ cách
riêng từ bỏ giận ghét, hận thù để biết
yêu thương tha thứ…/nhất là đối với
những người trong gia đình chúng con,/ vì như
người ta thường nói :/ “Yêu nhau lắm, cắn
nhau đau”/ có khi những người thân trong gia đình/
lại là những người gây đau khổ nhất cho
chúng con,/ và cũng vì biết nhau quá/ nên cũng rất khó
làm hòa…/Chớ gì lời chúc phúc của Mẹ trên đây,/
đem lại cho chúng con tình yêu mãnh liệt của Thiên
Chúa,/ để chúng con hối cải, tha thứ và làm hòa với
nhau./ Chớ gì được
như vậy./ Amen. Halleluia
!
TÂM
NIỆM
“Căn
cứ vào điều này mà người ta phân biệt
(ai là) con cái ma quỷ với (ai là) con cái Thiên Chúa : (đó
là) phàm ai … không yêu thương anh em mình.”(1 Ga 3.10)
Lm. Phêrô Hoàng Minh Tuấn (CSsR)
Lưu hành nội bộ
|
|
Tin/Bài mới
Tin/Bài khác
|
|