Google Search
Local Search
Video Suy Niệm Lời Chúa Hàng Ngày Năm C ( Lm Cao Siêu, SJ) Chúa Nhật - Thứ 7
|
|
|
[youtube/audio] Chia Sẻ Tin Mừng Năm C Với ĐTGM Giuse Ngô Quang Kiệt [MV1 - CN-MMTC]
|
Chúc Mừng Ngày Hiền Mẫu qua nhạc phẩm "Người Mẹ Việt Nam"
|
[youtube/audio] 91 Phép Lạ Đức Mẹ Ban Cho Loài Người
(Nguyên Tác: St. Anphongso, Chuyển Ngữ: Thanh Hương)
(Thực Hiện: Xuân-Hương, www.KinhMungMaria.com, May 13, 2022)
Nhân tháng Hoa Mẹ, Trang mạng KinhMungMaria.com xin hân hạnh giời thiệu bộ Audio: "91 Phép Lạ Đức Mẹ Maria Ban Cho Loài Người". Do Thanh-Hương chuyển ngữ. Kể lại những tích truyện về Từ Mẫu Maria và sự cầu bầu của Mẹ cho con cái loài người, do chính thánh An-phong-sô đã ghi chép lại. Qua giọng đọc của Xuân Hương.
|
|
|
[Audio/YouTube] Xin Vâng, Tiếng Làm Nên Những Diệu Kỳ (Nguyên Tác: Raymond De Saint-Laurent)
|
|
|
Thông Điệp Mẹ Mễ-du 25/04/2022
"... Đó là lý do tại sao Mẹ kêu gọi tất cả các con: hãy trở về với Thiên Chúa, trở về với việc cầu nguyện - và Chúa Thánh Thần sẽ đổ đầy lòng các con với tình yêu của Ngài là quà ban niềm vui cho tâm hồn...."
|
|
Video & Đài Phát Thanh Vatican News Tiếng Việt - Với Các Tin Tức Hàng Ngày
|
Mừng Lễ Kính Đức Mẹ Fatima (13/05/2022)
Xin mời nghe "Me Maria Đấng Tháo Gỡ Nút Thắt"
|
ĐẠI LỄ KÍNH LÒNG THƯƠNG XÓT CHÚA: nhạc cảnh "Tạ Ơn Lòng Thương Xót Chúa" với âm hưởng Dân Ca do Lm Lê Khắc Lâm thực hiện.
|
Trong tinh thần Hiệp Hành của Giáo Hội xin gửi bài viết "LINH MỤC VÀ CHỦ NGHĨA GIÁO SĨ TRỊ", nói lên thực trạng đang diễn ra tại nhiều giáo xứ trên thế giới. Điều này đã gây ra biết bao nhiêu tổn thương cho Giáo Hội từ cách sử thế của hàng giáo sĩ, và đẩy giáo dân từ từ xa khỏi Hội Thánh Chúa.
|
|
|
Những Lời Khôn Ngoan Được Trích Trong Nhật Ký Lòng Thương Xót Chúa Nơi Linh Hồn Tôi
(Thực Hiện: Phụng Yến, www.KinhMungMaria.com)
09-Các Lời Kinh --- HẾT ---
https://www.youtube.com/watch?v=A9rcwuizeLY
|
|
|
Thông Điệp Mẹ Mễ-du 25/12/2021
"... các con hãy trở lại với sự cầu nguyện, bởi vì hoa trái của sự cầu nguyện là niềm vui và đức tin, nếu thiếu nó các con không thể sống được. ..."
|
|
|
Nói về tiên tri Samuen, Thánh Kinh có câu:
“Yavê ở với ông, Người không để rơi xuống đất một lời nào Người đã phán với ông. Và - toàn thể Israen - đều nhìn biết Samuen đáng tin là tiên tri của Yavê” (1Samuen 4.19-20).
Nếu về tiên tri Samuen mà người ta còn nói được như thế, thì phải nói sao về các lời và sứ điệp của Mẹ Thiên Chúa, Ðức Trinh Nữ Maria, Nữ Vương các tiên trỉ
Do tư cách Ðức Mẹ là Mẹ Thiên Chúa, là Nữ Vương các Tiên tri vô cùng cao trọng như thế, nên lời và sứ điệp của Ðức Mẹ có giá trị cao hơn tất cả các lời của các Tiên tri, các Tiến sĩ, các thánh hết thay thảy, chỉ ở dưới lời Thiên Chúa trong Kinh Thánh và Thánh Truyền mà thôi.
|
|
|
|
Maria, Mẹ đầy ân sủng - Lễ Đức Maria Vô nhiễm nguyên tội 08/12
|
Kinh Mân Côi Tuyệt Diệu
(Do một nhóm Công Giáo Thiện Chí biên soạn)
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tháng hoa về xin mời nghe "Maria Bốn Mùa Con Dâng Mẹ" do Lm Lê Khắc Lâm thực hiện.
|
LÀM SAO BIẾT MÌNH CÓ CĂN TU
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Trong cuộc sống và văn hóa Việt Nam, không ai lại không biết đến cây sen và hoa sen. Hoa và cây sen đã trở nên rất gần gũi với con người Việt Nam, đến độ, nó đã được đưa vào ca dao để mọi người dễ nhớ, dễ thuộc và dễ hiểu:
|
GIỜ ÂN HUỆ bắt đầu từ 12 giờ trưa đến 1 giờ trưa, ngày 8 tháng 12 hàng năm. Đó là ngày lễ Đức Mẹ Vô Nhiễm Nguyên Tội và đó là Giờ Ân Huệ.
|
|
Mẹ Maria đã trở thành một kiệt tác hoàn hảo dưới bàn tay kỳ diệu của Thiên Chúa. Nơi Mẹ hội tụ đầy đủ những gì là tốt đẹp của một con người.
|
|
|
|
Ðố ai đếm được lá rừng, Ðố ai đếm được mấy từng trời cao
|
Thánh sử Gioan minh định về Đấng Cứu Thế: “Ngôi Lời là ánh sáng thật, ánh sáng đến thế gian và chiếu soi mọi người. Người ở giữa thế gian, và thế gian đã nhờ Người mà có, nhưng lại không nhận biết Người. Người đã đến nhà mình, nhưng người nhà chẳng chịu đón nhận” (Ga 1:9-11). Đấng đó chính là Hài Nhi Giêsu, Ngôi Hai Thiên Chúa, sinh bởi Đức Nữ Trinh Maria tại hang đá miền Belem năm xưa. Nhưng nhân loại vô cùng tồi tệ vì từ khước tiếp nhận Ngài bằng nhiều cách – ngày xưa theo kiểu xưa, ngày nay theo kiểu nay.
|
Để hiểu được Thánh Danh “Mẹ Thiên Chúa”, trước tiên chúng ta phải hiểu rõ vai trò của Đức Maria là Mẹ của Đấng Cứu Độ, Chúa Giêsu Kitô. Là người Công giáo, chúng ta vững tin rằng Thiên Chúa nhập thể làm người: Đức Maria thụ thai bởi phép Chúa Thánh Thần (Lc 1:26-38 và Mt 1:18-25).
|
|
|
|
|
|
Ngày lễ này lúc đầu được mừng bên Giáo Hội Đông Phương, kính nhớ ‘cuộc Gặp Gỡ.’ Vào thế kỷ VI, lễ này bắt đầu được mừng tại Tây Phương. Ở Roma, ngày lễ mang đậm sắc thái sám hối; ở Pháp thì tổ chức những cuộc rước nến và ban phép lành trọng thể, vì thế nhiều người gọi là ‘lễ Nến.’ Sự kiện dâng Chúa vào Đền Thánh khép lại thời gian kính nhớ cuộc giáng sinh, bằng sự kiện Đức Mẹ Đồng Trinh dâng Chúa vào Đền Thánh, cùng với lời tiên báo của cụ già Simeon. Từ đây các biến cố hướng về ngày Phục Sinh.
|
Tôi quá đỗi ngạc nhiên đến bái lạy trứơc Mầu Nhiệm Đức Maria. Bài Tin Mừng hôm nay theo thánh Luca 1, 26 – 38 ngắn đến độ lột tả được gần như tất cả phẩm chất siêu nhiên của một con người hèn kém nhưng cao cả, dẫn đưa tôi vào một sự thinh lặng đến ngỡ ngàng bởi sự nhỏ bé kì diệu lại phát sinh một Tin Mừng vĩ đại của Cứu độ, của Mầu Nhiệm Mẹ Thiên Chúa.
|
Hôm nay, mùng 2 tháng 2, chúng ta đang cùng với Giáo Hội long trọng cử hành Lễ Đức Mẹ Dâng Con Vào Đền Thờ. Thánh Kinh nói rất rõ rằng Trẻ Giêsu đã được chính bàn tay của Đức Mẹ và Thánh Cả Giuse đưa vào Đền Thờ để dâng hiến cho Thiên Chúa, như đã được ghi chép trong luật Môisen
|
Qua tường thuật biến cố truyền tin, thánh sử Luca đã diễn tả tâm tình cũng như tiến trình nội tâm của trinh nữ Maria, đi từ bối rối, rồi thắc mắc tự hỏi, khi nghe lời chào cao trọng của sứ thần Gabrien: “Mừng vui lên, hỡi Đấng đầy ân sủng, Thiên Chúa ở cùng bà.” (Lc 1, 28)
|
|
|
|
“Kính chào bà, đấng đầy ân phúc, Đức Chúa ở cùng bà !” Nghe lời ấy, Đức Mẹ thật bối rối, vì trong lúc cầu nguyện, sứ thần hiện đến cùng Mẹ và thưa cùng. Thật vậy, lời chào ấy là một lời chào” trần đầy ân phúc”, bởi vì chưa có một thụ tạo nào cao quý, trọng vọng như Mẹ.
|
Thiên Sứ Gabriel truyền tin cho Đức Maria là một cuộc đối thoại. Để thấy được sự trang trọng, độc đáo của cuộc đối thoại Truyền Tin, cần so sánh khung cảnh truyền tin của Thiên sứ Gabriel cho Ông Zacaria và cho Đức Maria.
|
|
“Bà đã đắc sủng nơi Thiên Chúa": Kiểu nói này là một đặc ngữ sêmita; x. St 6,8: "Nhưng Noê đã được nghĩa trước mắt Giavê".
"Này bà sẽ thụ thai và sẽ sinh một con trai...": Câu này song song với St 16,11: thiên thần của Giavê phán (với Agar): Này, ngươi có thai và ngươi sẽ sinh con ngươi sẽ gọi lên nó là Ismael, vì Giavê đã nghe thấu nỗi khốn cùng của ngươi". x. Tl 13,3-5
|
|
|
|
Sau khi Juan Diego chỉ cho mọi người thấy nơi mà Ðức Bà Trên Trời đã muốn xây một ngôi Ðền Thánh cho Ðức Bà, ngài liền xin từ giã mọi người. Vì ngài muốn về nhà để thăm người chú Juan Bernadino bị đau nặng lúc ngài đi mời linh mục về giải tội và chuẩn bị tâm hồn lần chót. Và được Ðức Bà Trên Trời nói cho biết người chú của ngài đã được chữa lành.
|
Để mỗi ngày chúng ta nên giống như Mẹ Maria, sống kết hợp mật thiết với Chúa hơn, trở nên những tông đồ nhiệt thành loan truyền Tin Mừng của Lòng Chúa Thương Xót....Đến muôn đời con cảm tạ ơn Chúa!”
|
con xin Mẹ ban ơn cho các bậc cha mẹ sống cuộc đời thánh thiện và biết dạy dỗ con cái họ sống theo đức tin thật của đạo Công giáo. Con xin Mẹ ban ơn cho các con cái biết vâng lời và đi theo hướng đi của cha mẹ họ,
|
Xin Chúa ban cho chúng con sau khi sống khiêm nhường ở trái đất thì ngày sau chúng con có thể được nâng lên Thiên Đàng nơi mà Chúa sẽ đặt trên đầu của tín hữu Chúa một vòng hoa sự sống.
|
|
|
|
Lộ Đức là trung tâm hành hương quốc tế. Cách đây mấy năm, tôi có đi hành hương Đức Mẹ Lộ Đức. Từ Rôma qua hướng Tây Ban Nha, vượt đỉnh Pyrênê đến miền Nam nước Pháp.
|
Bài Giảng trong Thánh Lễ Mẹ Đau Thương Thứ Hai 15/9/2008 cho Thành Phần Bệnh Nhân trước tiền đường của Đền Thờ Đức Mẹ Mân Côi Lộ Đức
|
Ôi Maria Vô Nhiễm Khiết trinh, là Mẹ của Lòng thương xót, là Sức khỏe của người bệnh, là Chốn ẩn náu của người tội lỗi, là Niềm ủi an của người đau khổ, Mẹ biết rõ những ước muốn, khó khăn, và đau khổ của chúng con. Xin Mẹ đoái nhìn đến chúng con với Lòng thương xót.
|
Mẹ Maria đã hiện ra nhiều nơi, nhiều lần trên thế giới để kêu gọi con người ăn năn sám hối và năng lần hạt Mân Côi. Tại Lộ Đức miền tây nam nước Pháp, Mẹ Maria đã hiện ra cả thảy 18 lần với Bernadette, một thiếu nữ nghèo hèn.
|
|
|
|
Ngày xưa, cuộc sống thật đơn giản, và người ta thăm viếng nhau rất nhiều. Ngày nay, sự thăm viếng không xảy ra thường xuyên như vậy nữa. Người ta sử dụng điện thoại để thay thế cho sự thăm viếng. Một cú điện thoại cũng tốt thôi, nhưng nó không thể thay thế được cuộc thăm viếng.
|
Cuộc đời Đức Mẹ là một Tình Khúc Ngợi Khen không ngừng du dương tán tụng hồng ân Thiên Chúa. Vừa được trở thành Mẹ Thiên Chúa và biết tin người chị họ cũng đã được diễm phúc làm mẹ được nửa năm, Đức Maria liền vội vã lên đường đi thăm chị và cùng chia sẻ niềm vui lớn lao trong tâm tình chị em.
|
Lịch sử cứu độ là lịch sử của những cuộc viếng thăm. Đó là những cuộc viếng thăm giữa Thiên Chúa và dân Người.
|
Tin mừng Chúa Nhật IV Mùa Vọng cho chúng ta chân dung của hai người phụ nữ diễm phúc: Đức Maria, Mẹ Đấng Cứu Thế và Êlidabet, mẹ Gioan Tiền Hô.
|
|
|
|
Mọi sự dữ đã, đang và sắp xẩy ra. Những luật lệ của người phàm đang chống lại 10 điều răn của Chúa, nhất là luật cho phép phá thai và hôn nhân đồng tính.
|
Sáu khuôn mặt của làng Yahlong, một con số quá nhỏ trước biển người ngột ngạt, nhưng lại là những khuôn mặt nổi bật, bởi họ đã mang trong mình tất cả những gì mà mỗi khách hành hương phải có, khi đến với Mẹ Lavang. Qủa thực họ đã mang trong mình “pram jua Đaõ gưt kơj ăp khăp kơtang” (niềm tin mạnh mẽ vào Thiên Chúa) ; đã thực hiện một cuộc vượt qua giữa đời thường.
|
Vì yêu Mẹ, dù nghìn trùng xa cách, dù nghèo đói không đủ tiền xe, nhiều con cái Mẹ cũng vay mượn cho có mà đi La-vang, để đến với Mẹ ít nữa một lần trong đời. Người con nào lâu ngày chưa về bên Mẹ thì xót xa tựa muối xát lòng. Người con nào được về bên Mẹ thì hân hoan vui sướng như mới tìm được kho báu.
|
Đức Mẹ : "Hỡi các con yêu dấu của Mẹ ! Rất nhiều con cái của Mẹ kính ngày Thứ Bảy đầu tháng nhưng không hiểu lý do tại sao phải làm như vậy. Vì thế, hôm nay Mẹ muốn cho các con biết lý do tại sao kính các ngày Thứ Bảy đầu tháng. Đó là một ngày mà Mẹ phải chịu đau khổ ác liệt - một ngày dài, dài vô tận khi Mẹ phải chịu cảnh cô đơn một mình một bóng vì mất Chúa Giêsu, Con Mẹ, một ngày mà Đức Giêsu không còn ở với Mẹ nữa.
|
|
|
|
Maria, Mẹ Đầy Ơn Phúc - Lễ Đức Mẹ Linh Hồn Và Xác Lên Trời
|
|
|
Người Công Giáo chia sẻ một niềm tin rất đặc biệt: Đức Mẹ Hồn Xác Lên Trời, lễ mừng vào ngày 15 tháng 8 hằng năm. Niềm tin này đúng là để vinh thăng con người nữa: ai cũng có sức vươn lên vô hạn được như vậy, nhờ vào tình thương ơn cứu độ của Chúa Giêsu:
|
|
|
|
Đức Maria là vẻ đẹp tòan hảo trong lời kinh Lạy Cha mà Chúa Giêsu dạy các môn đệ cầu nguyện dâng lên Chúa Cha. Đức Maria đã biến đổi lời kinh Lạy Cha thành lời kinh thực hiện trong cuộc đời của Mẹ.
|
Nếu chúng ta biết đem áp dụng các nhân đức gương mẫu của Mẹ Maria vào trong cuộc sống của mình, chúng ta sẽ cảm nghiệm được rằng Mẹ Maria vẫn còn luôn sống động và chính trong cuộc sống ngày hôm nay Mẹ là Đấng đưa đường dẫn lối cho chúng ta tìm gặp được nguồn sống đích thực.
|
Về phương diện lịch sử, người ta không thể có được những chứng cứ chắc chắn về nơi chốn, về thời gian và về cách thức Mẹ Thiên Chúa đã qua đời như thế nào. Nhưng về phương diện thần học thì chỗ đề cập cuối cùng về Mẹ Maria trong Tân Ước mang một ý nghĩa quan trọng, vì đã nói cho chúng ta biết được Mẹ Thiên Chúa đã cùng với các Môn Đệ, Giáo Hội tiên khởi bé nhỏ của Chúa, chờ đợi Chúa Thánh Thần ngự xuống như thế nào.
|
Truyện Đức Mẹ:
Ngày 8 tháng Chín, thánh nữ Anna hiểu rằng bà sắp sinh Người Con bà hằng ước nguyện. Bà sấp mình cầu xin Thiên Chúa chúc phúc cho con mình. Lúc đó, Mẹ Maria được Chúa cho xuất thần rất cao cả, không thấy được mình sinh vào trần gian như thế nào. Lúc ra khỏi cơn xuất thần ấy, Mẹ đã thấy mình đẹp đẽ nằm trên tay mẹ mình.
|
|
|
|
Mấy năm gần đây, nhiều lúc cả thế giới nín lặng trong sự bàng hoàng trước những tàn ác của Phiến quân Hồi Giáo (IS).
|
Không phải ngẫu nhiên ngày lễ Đức Mẹ Sầu Bi (15/9) được Giáo Hội mừng ngay sau lễ kính Suy Tôn Thánh Giá (14/9). Điều đó nói lên mối liên hệ mật thiết giữa vai trò của Đức Giêsu và Mẹ Maria trong kế hoạch cứu độ của Thiên Chúa. Để cứu nhân loại khỏi tội lỗi và sự chết, Thiên Chúa đã dùng chính Người Con duy nhất của mình làm giá cứu chuộc muôn dân. Thánh Gioan, vị Tông Đồ được Đức Giêsu yêu mến, đã diễn tả tâm tình ấy như sau: « Thiên Chúa yêu thế gian đến nỗi đã ban Con Một, để ai tin vào Con của Người thì khỏi phải chết, nhưng được sống muôn đời » (Ga 3, 16).
|
Không có gì ngạc nhiên khi chúng ta mừng kính lễ Đức Mẹ Sầu Bi (15.9) ngay sau lễ Suy tôn Thánh giá (14.9). Theo khía cạnh con người, Giáo hội muốn diễn tả sự đau buồn của Đức Mẹ sau khi mất đi người Con yêu dấu của mình là Đức Giêsu.
|
Đừng bi lụy dẫu đời thường Còn bao người khổ sở hơn mình nhiều
|
|
|
|
|
“Nếu Phanxicô muốn lên thiên đàng, thì phải siêng năng lần hạt”. Ðọc và suy ngắm Kinh Mân Côi cách sốt sắng là cầu nguyện. Và hôm nay, Phanxicô đã về trời và đã được tuyên phong hiển thánh vì đã thực hành theo lời khuyên của Đức Mẹ.
|
Chuỗi Kinh Nhiệm Mầu - Tình Mẹ Bao La
|
KINH MÂN CÔI, LỜI KINH KỲ DIỆU
|
|
|
|
Theo truyền thống Do Thái, người ta thường dâng con trẻ vào đền thờ để được thánh hiến và sau đó con trẻ sẽ ở trong đền thờ một thời gian giúp việc các vị chủ tế... Phúc Âm không đề cập đến thời thơ ấu của Ðức Trinh Nữ Maria. Nhưng theo Thánh Truyền thì Ðức Mẹ cũng đã thi hành tập tục nói trên. Tại đền thánh Giêrusalem, ngài đã thực hành biết bao hy sinh với một tâm hồn quảng đại.
|
Maria Mẹ Chúa Trời Xin thương dẫn lối cuộc đời sớm khuya
|
Dù chỉ mới 3 tuổi, Cô Bé Maria đã được Ông Bà Gioakim và Anna đưa lên Đền Thờ để kính dâng Thiên Chúa. Từ đó, Cô Bé Maria là người-của-Thiên-Chúa, thuộc về Thiên Chúa theo sự quan phòng và tiền định của Ngài.
|
Lễ Đức Mẹ dâng mình trong Đền thờ bắt nguồn từ bên Giáo Hôïi Đông phương, tưởng niệm ngày thánh hiến thánh đường Đức Maria ngày 21 tháng 11 năm 543 tại Giêrusalem. Đông phương coi biến cố thánh hiến này như cuộc đi vô “Đền thờ của Đức Rất Thánh Mẹ Thiên Chúa”.
|
|
|
|
Trong suốt 30 năm trường, tôi gặp nhiều tai nạn xe cộ nhưng lần nào cũng được Mẹ cứu thoát. Vì vậy tôi rất quý Áo Đức Bà mà cô tôi tặng.
|
tôi thầm cảm ơn những người đã có công treo Áo Đức Bà như một nguồn hy vọng cho những bịnh nhân đang chiến đấu với cơn bịnh và tử thần.
|
Cha Giuse Bùi Văn Nho, cha sở họ Jeanne d’ Arc ngã sáu, Chợ lớn thuật lại như sau:
|
những người chia sẻ hình ảnh Chúa Kitô, con của Chúa và sau khi chúng con hoàn thành sứ mạng trên trái đất thì với sự giúp đỡ của Đức Mẹ Maria là Mẹ Đồng Trinh, xin Chúa nhận chúng con vào niềm vui của ngôi nhà Thiên Đàng. Amen.”
|
|
|
|
|
Ngày mùng 8 tháng 12, lễ Đức Mẹ Vô Nhiễm Nguyên Tội, ĐTC Phanxicô đã chủ sự thánh lễ trọng thể tại Đền thờ Thánh Phêrô để mở Cửa Thánh khai mạc Năm Thánh Lòng Thương Xót.
Linh mục người là ai?: Là hiện thân của Đức Kitô, làm đầu của Nhiệm Thể Người là Hội Thánh, kéo dài sự nghiệp Chúa Giêsu ở trần gian để điều hành Dân Chúa, thánh hóa và rao giảng Tin mừng. Như lời Thánh Alphongsô nói rằng: “Linh mục là người được Thiên Chúa tuyển chọn để quản lý tất cả những điều Chúa quan tâm và có ích trên mặt đất”.
Nhà thần bí Conchita là một góa phụ, nhưng bà viết nhiều gần bằng Thánh LM TS Thomas Aquinô.
Tên đầy đủ của bà là María Concepción Cabrera Arias de Armida, but she was known as Conchita. Bà sinh tại San Luis Potosi, Mexico, ngày 8-12-1862, và là con thứ 7 trong 9 người con của một gia đình khá giả có nhiều đất đai.
Cái gì cũng có nguyên nhân, chứ chẳng ngẫu nhiên hay tình cờ, nhất là đối với sự dữ – bởi vì Thiên Chúa nhân lành chỉ tạo nên những điều tốt đẹp mà thôi. Đừng bảo là thiên tai trong khi đó là nhân tai – chính mình gây tai họa rồi đổ lỗi cho Ông Trời.
Có một tựa đề của báo "Media Report - truyền thông đưa tin" hôm nay viết: "Má ơi - Mẹ nó, sự thực ra là các vụ vu cáo (vu khống bỏ vạ cáo gian) chống báng các linh mục Công giáo hiện nay vào hồi quy mô cực lớn chưa từng thấy." (Just the Facts, Ma’am: False Accusations Against Catholic Priests Are Now At Epic Proportions.)
|