Google Search
Local Search
|
|
Điểm Tin Giáo Hội Hoàn Vũ và Giáo Hội Việt Nam Tuần Này, Do Xuân Hương và Hồng Việt Phụ trách.
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Thánh Vịnh Đáp Ca CN4 -Phục Sinh
|
Suy Niệm Phúc Âm CN4 -Phục Sinh
|
CN4PS - NAM B - MỤC TỬ SAU VATICAN 2 LÀ AI?
|
Bài giảng CN4-Phục Sinh của cha Hảo
|
Như đã loan báo, ngày 9 tháng Tư vừa qua, Tông Huấn thứ ba của Đức Giáo Hoàng Phanxicô đã được công bố. Tựa đề Tông Huấn là: Hãy Hân Hoan Và Nhẩy Mừng: Về Ơn Gọi Nên Thánh Trong Thế Giới Ngày Nay.
|
Như đã loan báo, ngày 9 tháng Tư vừa qua, Tông Huấn thứ ba của Đức Giáo Hoàng Phanxicô đã được công bố. Tựa đề Tông Huấn là: Hãy Hân Hoan Và Nhẩy Mừng: Về Ơn Gọi Nên Thánh Trong Thế Giới Ngày Nay.
|
Như đã loan báo, ngày 9 tháng Tư vừa qua, Tông Huấn thứ ba của Đức Giáo Hoàng Phanxicô đã được công bố. Tựa đề Tông Huấn là: Hãy Hân Hoan Và Nhẩy Mừng: Về Ơn Gọi Nên Thánh Trong Thế Giới Ngày Nay.
|
Đức Thánh Cha Phanxicô đã công bố một tông huấn mới, Gaudete et Exsultate (Mừng rỡ Hân hoan), trong đó ngài đưa ra các chỉ dẫn thực hành nhằm đạt đến sự thánh thiện trong thế giới hiện đại.
Toàn bộ Tông huấn được chia làm 5 chương với 177 đoạn.
|
|
Inés San Martín của Tạp Chí Crux, trước ngày công bố Tông Huấn Hãy Hân Hoan và Nhẩy Mừng, cho rằng không ai nghĩ tông huấn này sẽ châm ngòi cho một cuộc tranh cãi như Tông Huấn Niềm Vui Yêu Thương, trong đó, Đức Phanxicô thận trọng đưa ra khả thể rước lễ cho những người ly dị tái hôn dân sự. Nhưng cô thêm rằng “dĩ nhiên, Đức Phanxicô là vị giáo hoàng của những bất ngờ” nên không ai biết chắc phản ứng đối với nó sẽ ra sao".
|
Inés San Martín của Tạp Chí Crux, trước ngày công bố Tông Huấn Hãy Hân Hoan và Nhẩy Mừng, cho rằng không ai nghĩ tông huấn này sẽ châm ngòi cho một cuộc tranh cãi như Tông Huấn Niềm Vui Yêu Thương, trong đó, Đức Phanxicô thận trọng đưa ra khả thể rước lễ cho những người ly dị tái hôn dân sự. Nhưng cô thêm rằng “dĩ nhiên, Đức Phanxicô là vị giáo hoàng của những bất ngờ” nên không ai biết chắc phản ứng đối với nó sẽ ra sao".
|
Inés San Martín của Tạp Chí Crux, trước ngày công bố Tông Huấn Hãy Hân Hoan và Nhẩy Mừng, cho rằng không ai nghĩ tông huấn này sẽ châm ngòi cho một cuộc tranh cãi như Tông Huấn Niềm Vui Yêu Thương, trong đó, Đức Phanxicô thận trọng đưa ra khả thể rước lễ cho những người ly dị tái hôn dân sự. Nhưng cô thêm rằng “dĩ nhiên, Đức Phanxicô là vị giáo hoàng của những bất ngờ” nên không ai biết chắc phản ứng đối với nó sẽ ra sao".
|
|
|
Dưới thời bạo chúa Nêrô bắt đạo. Rôma ngập tràn máu lửa, biết bao tín hữu đã chết dưới tay ông vua điên loạn, bạo tàn.
|
Du khách dừng chân trước một đàn cừu, bỗng lưu ý tới một con vật nằm dài trên đất được chủ nó vuốt ve, và băng bó vết thương ở một chân bị gẫy.
|
Chúa nhật thứ IV mùa Phục Sinh được gọi là Chúa nhật Đấng Chăn Chiên nhân lành. Vì thế, toàn bộ lời Chúa hôm nay đều xoay quanh chủ đề này. Mục tử, tức là người chăn chiên, là hình ảnh rất quen thuộc đối với dân Do Thái du mục ngày xưa nói riêng, và cả xã hội Do Thái cho tới thời Chúa Giêsu nói chung.
|
Tháng 3 năm 1980 Đức cha Rômêrô, Tổng Giám Mục San Salvador ở Trung Mỹ đã cương quyết lên tiếng phản đối chính phủ vi phạm nhân quyền, vì đã ủng hộ giới địa chủ và đại tư sản áp bức bóc lột nông dân. Người dân ở đây tuyệt đại đa số là người Công Giáo (98%).
|
Trong việc tham dự hội nghị tại Ấn Độ, tôi đã được dịp nghe bài thuyết trình của một nhà trí thức Công giáo người An Độ nói về những ước nguyện của người giáo dân trong cộng đồng Giáo Hội.
|
Có một chàng sinh viên, sau khi tốt nghiệp đại học, đã không chọn cho mình một ngành nghề chuyên môn, nhưng lại đi chăn cừu thuê. Anh cho biết: Mỗi ngày anh phải làm việc tới mười tám tiếng đồng hồ và làm tất cả bảy ngày trong tuần. Suốt thời gian ở trên núi, anh hoàn toàn cô đơn, chỉ bầu bạn với chú chó, chú ngựa và hai ngàn con cừu.
|
Hình ảnh mục tử sống giữa đàn chiên là hình ảnh rất thân quen đối với dân Do Thái ngày xưa chuyên sống đời du mục. Hình ảnh nầy được Thánh Kinh Cựu Ước sử dụng nhiều lần để diễn tả tình yêu của Thiên Chúa dành cho dân Người.
|
Chúa Giêsu muốn nói gì qua hình ảnh chủ chăn và đoàn chiên? Tôi xin thưa đó là sự gắn bó mật thiết.
|
Khi một người bị chứng bệnh thể lý trầm kha, người ta sợ bệnh nhân bị sốc về tâm lý nên không dám cho biết ngay, nhưng rồi dù muốn dù không thì cũng vẫn phải cho biết. Khi một người bị chứng bệnh tâm linh trầm kha, người đó không chỉ CẦN biết mà còn PHẢI biết.
|
( Ga 10, 11 – 18 )
Lễ “Chúa Chiên lành” là lễ của Chúa Giêsu, Đấng đã tự xưng "Ta là mục tử tốt lành" (Ga 10, 11). “Mục tử” là một hình ảnh rất quen thuộc của nền văn minh nông nghiệp còn trong trạng thái thô sơ của thời du mục vùng Trung Đông. "Người chăn chiên" được Chúa Giêsu dùng để diễn tả tương quan vừa mật thiết, vừa rất "dễ thương" giữa Người và chúng ta.
|
|
Thiên hùng ca này dạy chúng ta điều gì về lịch sử cổ xưa và nhân loại? Nếu điều đó không xảy ra thì đó vẫn là câu chuyện có thật. Đó là cách giáo sư Ronald S. Hendel thuộc Đại học U.C. Berkeley giải thích về vẻ đẹp của câu chuyện trong Kinh Thánh liên quan ông Nô-ê và trận lụt Đại Hồng Thủy.
|
Tôi lớn lên với “năng khiếu mua sắm” đối với phụ nữ. Khi tôi tới siêu thị, bảo tàng viện, hoặc thậm chí là nhà thờ, tôi thường theo bản năng “mua sắm” bằng cách chú ý tới điểm nào đó ở các phụ nữ khác (dù quen hay lạ) thay vì chú ý tới mình. Ôi, khuôn mặt, đôi tay, chiều cao và điều cuối cùng là...
|
Đức Giêsu tự xưng mình là mục tử nhân lành. Ngài biết từng con chiên, yêu thương chăm sóc và sẵn sàng hy sinh tính mạng vì đàn chiên.
|
|
Có một thời gian tôi được hân hạnh chung sống với một số vị linh mục, trong đó có một Cha đã từng đi du học ở Rôma và có dịp đi nhiều nơi trên thế giới. Về Việt Nam, Cha đã dạy Thần Học nhiều năm ở các Đại Chủng viện. Lúc đó Cha đã lớn tuổi và về hưu. Qua các câu chuyện hằng ngày, Cha đã chia sẻ nhiều kinh nghiệm qúy giá về cuộc sống Đức Tin của Cha. Mỗi lần kết thúc câu chuyện, Cha đều chắp tay nói: Tất cả là chữ "Credo!" (Tôi Tin!).
|
Chủ đề: "Ngày hôm nay phải tìm gặp Chúa Giêsu trong Hội Thánh Ngài qua nghi thức bẻ bánh."
|
Khi kết hôn với nhau, ai cũng muốn gia đình mình hạnh phúc. Ai cũng mơ tìm được hạnh phúc trong đời sống lứa đôi. Lúc này hai người luôn sẵn sàng hy sinh cho nhau. Họ tìm mọi cách làm vui lòng nhau. Thế nhưng, khi đã thành gia thất, nhiều bạn trẻ đã vỡ mộng, nhiều gia đình đã tan nát không tìm được hạnh phúc gia đình. Cãi nhau, bất hoà, bất tín bất trung. Gia đình trở thành hoả ngục vì thiếu vắng tình yêu. Thay cho những lời nói ngọt ngào là quát tháo, đay nghiến. Thay cho những cử chỉ thân thương là thượng cẳng chân, hạ cẳng tay.
|
Tin Mừng hôm nay cho chúng ta một thấy cảnh tượng các Tông Đồ tụ họp nhau trong căn phòng với tất cả các cánh cửa đều đóng kín, vì lo sợ, tâm hồn họ đã bị tổn thương kể từ khi Chúa Giêsu bị bắt và chịu chết. Nhưng Chúa Giêsu hiện ra, Ngài ban bình an và thổi một nguồn sống mới cho họ.
|
Lễ Phục sinh đã qua hai tuần lễ, nhưng chúng ta vẫn còn tiếp tục suy gẫm về sự sống lại của Chúa Giêsu. Chúa nhật 3 Phục Sinh hôm nay, Giáo Hội tiếp tục trình bày cho chúng ta biến cố Chúa Giêsu Kitô sống lại.
|
Hai môn đệ, trong số bảy mươi hai vị đã được Chúa sai đi từng đôi một vào tất cả các thành, các nơi mà chính Người sẽ đến (Lc 10, 1). Nhưng sau khi Chúa Giêsu bị treo trên thập giá, họ đã vỡ mộng và tính về vườn.
|
|
Phụng Vụ Lời Chúa CN3-Phục Sinh
|
Suy Niệm Lời Chúa CN3 Phục Sinh
|
Bé gái 7 tuổi ước ao rước Mình Thánh Chúa
|
Trên đường Emmau, hai môn đệ buồn bã kéo lê bước chân. Đang lúc họ trò chuyện và bàn tán, thì chính Chúa Giêsu đến gần và cùng đi với họ. Nhưng mắt họ còn bị ngăn cản, không nhận ra Người. (Lc 24, 15)
Tại sao mắt họ lại bị ngăn cản? Cũng như chúng ta vẫn thường không nhận ra Chúa, cũng đồng hành với chúng ta từng giây phút.
|
Thánh Luca vừa trình bày cho chúng ta trình thuật sau cùng của Ngài. Qua trình thuật này chúng ta thấy Chúa Giêsu đưa các môn đệ đi vào trong sự viên mãn của mầu nhiệm Phục Sinh. Trình thuật Chúa Giêsu dẫn đưa các môn đệ như thế nào, chúng ta hãy nhìn đến ý hướng biên soạn của Thánh Luca.
|
Muốn làm chứng đầy đủ về ai, người ta thường kể tiểu sử nhân vật đó từ khi sinh đến khi chết. Về các anh hùng, danh nhân, sử sách thường ghi những chiến công, những thành tích siêu quần bạt chúng: Hưng Đạo với chiến thắng oai hùng Bạch Đằng, Quang Trung với chiến thắng thần tốc Đống Đa.
|
Chúa Giêsu Phục Sinh ban cho chúng ta sự sống mới, chia sẻ quyền năng Phục Sinh của Ngài cho mỗi người chúng ta, và cho nhiều người khác qua mỗi người chúng ta.Chúa Nhật 3 PHỤC SINH cho chúng ta thấy rõ uy quyền của Đấng Phục Sinh và qua chúng ta, Ngài mời gọi từng người chúng ta trở nên nhân chứng cho Ngài.
|
Các ông còn đang nói, thì chính Đức Giêsu đứng giữa các ông và bảo: "Bình an cho anh em!" (Lc24,36).
|
|
Thánh Vịnh Đáp Ca CN3 -Phục Sinh
|
Suy Niệm Phúc Âm CN3 -Phục Sinh
|
CN3PS - NAM B - DẤU CHỈ THỰC SỰ BIẾT ĐỨC GIÊSU
|
Bài Giảng Của Cha Hảo CN3-Phục Sinh
|
Chứng từ Ơn gọi một nữ tu dòng kín, nước Pháp
|
Đức tin là cuộc gặp gỡ giữa tự do của Thiên Chúa và tự do của con người
|
Phụng vụ Thánh Thể
|
Sống trong một thế giới hưởng thụ, văn minh lên cao và con người thích lợi nhuận, thích tìm tòi những việc thực tế, con người ưa thực dụng hơn là suy nghĩ, động não vv...
|
Albert Schweitzer là một cậu bé rất thông minh, lại say mê âm nhạc. Khi trưởng thành cậu chơi đàn Organ, và cuối cùng đã trở thành Tiến sĩ âm nhạc. Sau đó, Albert nghiên cứu các chủ đề về tôn giáo, và đã đậu Tiến Sĩ Triết Học. Ông làm Hiệu Trưởng trường Đại Học.
|
Thánh Tôma, còn được gọi là Didymo, đã không hiện diện với các tông đồ khác khi Chúa Giêsu Phục sinh hiện đến. Vì thế, khi các tông đồ khác nói với các ông rằng họ đã thấy Chúa hiện ra với họ, thì ông không tin.
|
Điều mà con người mong mỏi khao khát nhất, không hẳn là cơm áo gạo tiền mà là sự bình an. Bình an trong tâm hồn. Bình an khỏi mọi sự dữ. Bình an trong công việc được êm xuôi. Sự khao khát bình an biểu lộ nơi mọi người.
|
Trong suốt những lần hiện ra cùng các tông đồ, luôn luôn, những lời chào chúc đầu tiên của Chúa Giêsu là: "Bình an cho các con". Đây là những gì mà khi trao sứ vụ cho các tông đồ, Chúa Giêsu đã từng dạy các ông: "Đừng mang bao bị, tiền túi dọc đường nhưng vào làng nào, thành nào, các con hãy chúc bình an cho người ta".
|
Linh mục Gioan Lee Tae-seok sinh năm 1962, là con thứ 9 trong 10 người con. Cha mẹ ngài là người Công giáo khiêm nhường, sống ở TP Busan, Nam Hàn. Gioan mồ côi cha lúc 9 tuổi, mẹ ngài phải nuôi cả gia đình bằng nghề thợ may. Gioan học rất giỏi, rất ấn tượng với tiểu sử của Albert Schweitzer và ước muốn làm bác sĩ.
|
Tin Mừng Chúa Nhật hôm nay kể lại việc Đức Kitô phục sinh hiện ra với các môn đệ, chúng ta dễ nhận ra hai phần: Phần thứ nhất, Đức Kitô dùng những lời nói và những hành động cụ thể để chứng minh Ngài đã thực sự phục sinh; phần thứ hai, Ngài trao cho các ông sứ mệnh mới, đó là hãy rao giảng Tin Mừng cho muôn dân và làm chứng việc Ngài đã phục sinh cho mọi người: "Còn các con, các con sẽ là chứng nhân về những điều ấy" (Lc 24,48). Không riêng một ai, mà Chúa mời gọi mọi Kitô hữu qua mọi thời hãy làm chứng nhân cho Chúa, chúng ta đã làm gì để đáp lại lời mời gọi ấy?
|
Sự kiện Chúa Giêsu phục sinh được các Thiên Thần loan báo cho các bà Maria Mađalêna, bà Maria, mẹ ông Gia-côbê và bà Salômê (x. Lc 24, 1-12), các bà về thuật lại cho các Tông Đồ ở Galilêa, hai môn đệ làng Emmaus trong nhóm các bà chẳng những chưa tin mà còn lo sợ (x. Lc 24).
|
Omega3 có tác dụng như: hỗ trợ trung tâm thần kinh não, tốt cho thị lực, hỗ trợ ngăn ngừa bệnh ung thư,… Tuy nhiên, không phải vì thế mà omega3 lại không có tác dụng phụ khi dùng lạm dụng dầu cá. Dưới đây là Tác dụng phụ khi sử dụng omega3 có thể ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe của con người.
|
Nhưng các ông vẫn còn “nghi” hoài
|
Sợ hãi, đó là điều hầu như không ai tránh khỏi. Bản tính tự nhiên con người “tham sống sợ chết” nên lo sợ đủ điều.
|
Cứ mỗi đêm, một câu chuyện được kể, và một mạng người được thoát chết. Nhà vua cứ mãi lắng nghe, từng nhịp, từng nhịp, dòng chảy của thời gian. Cho đến khi không còn ai phải chết. Hai môn đệ trên đường Emmau, quay trở về Giêrusalem và thuật lại những việc đã xảy ra dọc đường, và họ đã nhận ra Chúa thế nào khi Người bẻ bánh.
|
|
|
|
Thay đổi kích cỡ chữ đọc:
|
Giáo Lý Thánh Mẫu: Dâng Mình Vào Đền Thờ
|
|
Thứ Bảy, Ngày 21 tháng 11-2015
|
ĐỨC MẸ Dâng Mình

Giáo Lý Thánh Mẫu:
DÂNG MÌNH VÀO ĐỀN THỜ
Trong ý định của Thiên Chúa, phải
tôn kính Hòm Bia Cựu Ước vì Hòm Bi đó là hình ảnh của
Hòm Bia Tân Ước. Hòm Bia Tân Ước này chính là Mẹ
Ngôi Lời Nhập Thể. Tuy nhiên, Chúa không muốn người
ta tôn trọng Mẹ khi Mẹ còn tại thế, như
đã tôn kính Hòm Bia Cựu Ước. Thật vậy, Chúa
không muốn những người Ngài tuyển trọn phải
liều mình trước những nguy hiểm của vinh hoa
thế tục, được người đời
tưởng thưởng công lao hay đức hạnh; Ngài
không muốn tâm hồn họ xa rời Ngài, để lo
được người đời ca tụng.
Chúa đã đặc biệt áp dụng định
luật phòng ngừa khôn ngoan ấy nơi Mẹ Maria.
Mặt khác, loài người còn phải học
hỏi nơi Mẹ cũng như nơi Con Mẹ cho biết
khinh chê những sản vật giả trá ở đời
này. Biết yêu thích bị quên lãng, bị
nhạt nhòa, bị khinh thị và đau khổ. Vì những
lý do đó, Chúa đã cẩn phòng để khi còn tại thế
không mấy ai biết đến Mẹ, ca tụng Mẹ
như Mẹ đáng được. Thế
nên, trước con mắt người đời, việc
Mẹ dâng mình trong Đền Thờ Giêrusalem chẳng có gì
long trọng linh đình.
Thánh Gioan Kim và thánh nữ Anna từ Nagiarét đưa Mẹ
lên Đền Thờ Giêrusalem với mấy người
thân thuộc đơn sơ. Đoàn người
khiêm hạ lẻ loi, đi không một ồn ào tráng lệ
nào hộ tống. Nhưng có một đoàn thiên thần
lộng lẫy theo hầu. Những thiên thần này từ trời xuống, cộng
thêm vào với những thiên thần hầu cận. Các Ngài vừa đi vừa hát những khúc ca vinh
quang và tán tụng mới ca tụng Thiên Chúa. Chỉ có mình Mẹ nhìn thấy đoàn thiên thần
đông đảo ấy và nghe nhạc trời của họ.
Trên quãng đường dài từ Nagiarét đến
Giêrusalem, hai thánh Gioan Kim và Anna được hưởng một
nguồn an ủi thiêng liêng tràn ngập.
Khi tới Đền Thờ, ông bà cầm tay
Người Con đáng kính của mình dẫn vào nội
điện. Cả ba cùng sốt sắng cầu
nguyện, rồi ông bà dâng hiến Mẹ cho Thiên Chúa. Mẹ cũng tự hiến dâng trọn vẹn
trót mình dứt khoát cho Ngài. Trong ánh sáng huy hoàng tràn ngập
Đền Thánh bấy giờ, Mẹ nghe thấy rõ rệt
tiếng Thiên Chúa ưng nhận lễ vật là chính toàn
thân Mẹ. Sau khi cầu nguyện, thánh GioanKim và Anna dẫn
Mẹ ra giới thiệu với một vị tư tế.
Vị này chúc lành cho Mẹ. Rồi tất cả cùng
đưa Mẹ tới khu nhà dành riêng cho việc giáo dục
những thiếu nữ theo một kỷ
luật thánh hảo đạo hạnh. Những
thiếu nữ nào thuộc chi tột hoàng vương
Giuđa và chi tộc tư tế Lêvi được ở
những chỗ ưu tiên trong khu nhà này.
Muốn tới khu nhà ấy, phải đi qua một cầu
thang mười lăm bậc. Nhiều vị
tư tế lúc đó ra đón nhận Mẹ Maria vào. Vị có nhiệm vụ hướng dẫn Mẹ
là một tư tế phẩm trật thấp nhất.
Ông đặt Mẹ lên bậc đầu cầu
thang. Mẹ xin phép ông để giã từ
cha mẹ. Rồi quay về phía song thân Mẹ qùy gối
xin phép lành, hôn kính tay cha mẹ và xin cha mẹ
dâng hiến mình cho Thiên Chúa. Thánh GioanKim và Anna vừa bùi ngùi
rơi lệ, vừa âu yếm chúc lành cho con. Sau đó, một
mình Mẹ qủa quyết bước lên thang, không quay nhìn
lại, không rơi một giọt lệ, không tỏ một
cử chỉ nào ấu trĩ, không chút phàn nàn vì phải lìa
cha mẹ. Trái lại, cả dung mạo cùng
phong thái của Mẹ đều tỏa một nguồn
vui siêu nhiên, một vẻ uy nghi dịu dàng làm mọi
người phải sững sờ thán phục.
Thượng tế Simêon (col LC 2,25)
đón nhận Mẹ và trao cho những cô giáo đạo
đức việc đào tạo Đức Maria.
Trong các cô giáo này, có bà tiên tri Anna (col LC 2, 36).
Bà này đã được Chúa ban ơn soi sáng riêng, chỉ
định làm giáo chức đảm nhiệm coi sóc Đức
Nữ. Theo ơn Chúa quan phòng thúc đẩy, bà đem hết
nhiệt tâm dìu dắt Mẹ Maria. Bà thật
đức hạnh và thánh thiện xứng đáng có một
môn sinh cao cả là chính Mẹ Thiên Chúa, là Chủ Mẫu muôn
loài. Khác với bà Anna, thượng tế Simêon không biết
gì về Mầu Nhiệm dấu kín nơi Mẹ. Ông chỉ
được một ánh sáng thiêng liêng giúp ông nhận ra Mẹ
là một trẻ nữ thánh thiện, được Thiên
Chúa ưu ái thôi. Mẹ Maria rất khiêm nhượng
đến qùy gối trước bà Anna, xin bà chúc lành hướng
dẫn và nhẫn nại chịu đựng khuyết
điểm của mình. Bà tỏ hết tình âu yến
nâng niu Mẹ, và hứa mình sẽ là một bà Mẹ bảo
trợ, sẽ đem hết dạ ân cần chăm sóc,
cũng như đến việc giáo hóa cho Mẹ. Sau cuộc
tiếp xúc đầu tiên với bà Anna, Mẹ đi gặp
mọi thiếu nữ trong viện, chào hỏi niềm nở
đoan trang, chúc may mắn cho từng người và cảm
ơn họ đã nhận mình vào chung sống, mặc dầu
mình bất xứng. Mẹ cũng xin họ chỉ
dẫn và bảo cho biết những việc phải làm.
Khi ở một mình trong phòng nhỏ, Mẹ xấp
mình xuống, kính cẩn hôn đất, vì đất ấy
là một phần của Đền Thánh, Đất đã
dung nạp mình dầu mình bất xứng. Rồi Mẹ thờ lạy cảm tạ Chúa vì
được ẩn mình trong Nơi Thánh của Ngài.
Mẹ cũng xin các thiên thần dạy cho biết việc
phải làm để chu toàn thánh ý Chúa,
vâng lời các tư tế, cô giáo và các bạn cùng nhà. Mẹ
lại xin 12 thiên thần khác đi an ủi
cha mẹ đang buồn sầu cô quạnh. Các
vị đó thi hành ngay xứ mạng Đức Nữ
Vương họ ủi thác. Trong lúc Mẹ
truyện vãn với các thiên thần còn ở trong phòng với
Mẹ, Mẹ cảm thấy một tác động thần
linh làm Mẹ nên như người thiêng liêng và được
ơn xuất thần ngây ngất. Theo lệnh Chúa, các
vị luyến thần hầu cận trào đổ trên Mẹ
những ánh sáng mới, những nghị lực mới,
để chuẩn bị cho Mẹ đón nhận một hồng
ân rất trọng đại mới. Phủ kín trong một
đám mây ngời sáng, cả hồn xác Mẹ được
đưa lên thiên đàng. Thiên Chúa đón tiếp
Mẹ vào với hết tình nhân ái.
Mẹ phủ phục thẳm sâu trước mặt Chúa,
thờ lạy Chúa với niềm tôn kính khiêm nhượng
sâu sa nhất. Lúc đó Mẹ
được hưởng phúc hưởng kiến một
lần nữa hiệu qủa của cuộc thấy tỏ
tường này không lời nào tỏ xiết. Thiên Chúa
nói với Mẹ: “Con rất dấu yêu, lần thứ hai,
Cha muốn con được tận mắt nhìn thấy những
ân huệ Cha dành riêng cho những linh hồn
sẽ được máu Con Chiên chịu chết cứu chuộc.
Con hãy nhận cho rõ những kho tàng Cha dành để tôn cao
những ai khiêm nhượng, làm giàu cho những ai nghèo khó,
tôn trọng những ai bị khinh chê, và thương công tất
cả những gì loài người làm và chịu vì Chúa”.
Chúa còn tỏ cho Mẹ rất nhiều mầu nhiệm vĩ đại khác nữa. Mẹ thưa
lên với Chúa: “Lạy Thiên Chúa Tối Cao, trước mặt
Chúa, phận nhỏ hèn con sẽ ra sao? Con nhìn nhận con thật
bất xứng với ơn Chúa thương tiết lộ
cho con, Mặc dầu con chỉ là bụi đất. Xin
Chúa hãy làm trọn thánh ý Chúa nơi con. Chúa đã qúy trọng
những phiền não, đau khổ, khinh chê nhường ấy,
Chúa đã thẩm giá cao sự khiêm nhượng, nhẫn nại,
hiền từ nhường ấy, xin đừng để
con bỏ mất kho tàng rất giầu sang đó, bỏ mất
bảo đảm rất quý giá của tình yêu Chúa đó”.
Sau khi lĩnh nhận bấy nhiêu ân huệ,
Mẹ Maria chìm vào một vực thẳm tán tạ, mến
yêu, khiêm nhượng. Mẹ cất tiếng nói: “Oâi Thiên
Chúa khôn tả, Chúa là ai, con là gì mà Chúa đoái thương
nhìn đến và tôn vinh kẻ chỉ là bụi đất
như vậy? Trong Chúa, con khám phá ra tính mênh mông của Chúa
và tính hư vô của con. Con kinh ngạc vì đấng uy
nghi vô cùng đã hạ mình xuống với con là một con
sâu đất hèn hạ và đáng khinh chê. Lạy Chúa, lạy
Vua Con, Chúa đã muốn, nên con xin nhận Chúa làm Tình Quân,
làm Lương Quân của linh hồn con, nhưng con vẫn
sẽ mãi mãi làm nữ tì của Chúa. Tâm chí con và trái tim con sẽ
không còn một đối tượng nào khác, một cứu
cánh nào khác ngoài Chúa là sự Thiện độc nhất của
con, tình yêu độc nhất của con. Con mắt con sẽ
không bao giờ dừng lại nhìn một người nào
khác”.
Hài lòng khôn tả, Chúa thuận y việc nhậm lời của
Mẹ. Ngài đặt trong tay Mẹ các kho tàng quyền
năng và ân sủng của Ngài, bảo Mẹ muốn gì cứ
xin, và đoan chắc rằng sẽ không từ chối Mẹ
một điều gì. Đáp lại lời Chúa, Mẹ xin
Chúa sai Con Một Chúa xuống trần gian cứu chuộc
loài người; trào đổ nhiều ơn lành cho song thân;
an ủi những người nghèo khó và
đau khổ; ban cho Mẹ những ơn chu toàn hoàn hảo
những gì đẹp lòng Chúa nhất.
Lúc đó, tất cả các thiên thần lại
hát lên những khúc ca mới chúc tụng Thiên Chúa đã làm
nên tất cả những việc lạ lùng ấy. Những vị Chúa đã chỉ định, tấu
lên một khúc nhạc trời, tháp tùng Mẹ trở lại
trần gian, và đặt vào phòng cũ. Thoạt
vừa vào phòng, Mẹ đã thi hành ngay những điều
Mẹ khấn hứa với Chúa, liên quan đến những
lời khấn tu trì. Mẹ đi tìm bà Anna, nộp cho
bà tất cả những gì song thân đã cho, để bà
định đoạt tuỳ ý. Được Chúa soi
sáng, bà Anna nhận lấy tất cả các đồ Mẹ
nộp, chỉ để cho Mẹ y phục Mẹ mặc,
cho nên Mẹ hoàn toàn nghèo khó. Vừa cảm phục ca tụng
đức mến của Mẹ, bà Anna tự hứa sẽ
săn sóc Mẹ kỹ lưỡng hơn, vì Mẹ chẳng
còn gì, trong khi các thiếu nữ khác trong viện vẫn còn
giữ trọn cả của cải mình và xử dụng
tuỳ ý. Sau đó, hội ý với thượng tế
Simêon, bà Anna vặt ra một luật sống cho Mẹ. Sự
Mẹ khiêm nhượng từ bỏ mọi sự đã
xin được Chúa ban cho Mẹ ơn siêu thoát mọi thụ
tạo và chính mình, để chỉ còn sống trong tình yêu
mến Chúa và yêu chịu sỉ nhục. Để
thực thi đức tuân phục, Mẹ đã xin bà Anna một
quy luật riêng. Nhờ ơn Chúa giúp,
thánh Simêon và Anna thảo ra một quy luật đó, rồi
gọi Mẹ đến trao cho. Mẹ quỳ xuống
trước hai ngài, các ngài bảo Mẹ đứng dạy,
nhưng Mẹ vẫn khiêm nhượng xin cứ để
mình qùy mà nghe lời dạy bảo: Mẹ rất tôn kính chức
phẩm và nhiệm vụ của các Ngài. Thượng tế
nói với Mẹ: “Hỡi con, con còn rất non dại mà Chúa
đã dẫn con vào Đền Thánh của Ngài. Đó là một
ân huệ con phải nhìn nhận để
hết lòng phụng sự Ngài và ham mê thực hành hết mọi
nhân đức. Từ nay, con hãy bắt đầu cúi mình
dưới ách Chúa, để suốt đời con
được dễ dàng. Con hãy tuân phục bà giáo của
con”. Mẹ Maria thưa lại: “Thưa thày, thày là thừa
tác viên của Chúa tối cao, và thưa bà, xin dạy dỗ
con, truyền bảo con việc con phải làm, kẻo con bị
lầm lỡ. Con xin hứa với thày và với bà là con
không có một ước vọng nào khác ngoài ước vọng
ngoan ngoãn vâng theo ý thày và bà”.
Thượng tế Simêon và bà Anna được soi sáng phải
săn sóc Mẹ cách riêng, nên đã vặt một
chương trình sống cho Mẹ như sau: “Con hãy đem
hết niềm nhiệt thành tham dự các giờ tán tụng
Thiên Chúa. Hãy cầu nguyện cho Đền Thờ
của Ngài, cho dân riêng Ngài và cho Đấng Cứu Chuộc
mau đến. Buổi tối, con sẽ
đi ngủ lúc 8 giờ. Tảng sáng, con sẽ thức
dậy cầu nguyện cho tới 9 giờ. Từ
giờ đó tới chiều, con sẽ làm các việc thủ
công và học tập Thánh Kinh. Trong bữa
ăn, con hãy dùng lương thực cách điều độ
nghiêm cẩn. Trong mọi sự, Con hãy
khiêm nhu, dễ yêu, và hết sức tuân phục bà giáo, bà sẽ
dạy con mọi việc phải làm”. Mẹ
Maria vẫn qùy gối nghe lời dạy bảo. Sau
đó, Mẹ xin hai vị chúc lành, rồi hôn tay
hai vị. Hai vị cũng rất được
vui lòng và rất thiện cảm với Mẹ. Mẹ hòa
mình rất đúng vào kỷ luật, mặc dầu quan
điểm của Mẹ cao vượt hơn. Mẹ
biết rằng tuân phục hoàn toàn không lý luận bao giờ
cũng tốt hơn theo tư kiến,
dầu là những tư kiến rất tốt. Thực ra, chính Thiên Chúa sống và hành động
nơi các bề trên. Nếu ai không vâng nghe các Ngài, là họ
hành động theo ảnh hưởng của
cám dỗ, của đam mê, của ảo ảnh.
Mẹ nêu lên một đức khiêm nhượng
cao cả khi xin cô giáo cho phép được phục vụ
các bạn đồng song, được dùng vào những
việc rất thấp hèn như quét nhà, rửa chén
đĩa. Sáng cũng như chiều, Mẹ đều
đến xin cô giáo ban phép lành, rồi hôn tay
và hôn cả chân bà khi được phép. Mẹ rất mau mắn
hạ mình, rất hiền hòa, rất ân cần, rất tôn
kính, rất tuân phục, cả đối với các cô bạn,
những người Mẹ đã chiếm được
lòng. Không một ai không nhận thấy Mẹ
có duyên nhị tuyệt vời, vì Mẹ là chỗ tập
trung tất cả thuyên duyên tự nhiên cũng như những
đức tính siêu nhiên.
Mẹ hết sức tiết độ trong bữa ăn,
và sẵn sàng chịu mất ngủ, một giấc ngủ
vốn rất ngắn. Và ngay trong giấc ngủ ngắn
ngủi ấy, Mẹ cũng vẫn chiêm niệm những
mầu nhiệm cao cả trên trời, trong chiếc giường
nhỏ bé của Mẹ. Không hề cho phép mình dùng một vật
dụng nào thừa thãi, Mẹ tự cắt xén cả một
đôi dụng cụ cần thiết. Mẹ
dùng thời giờ rất khéo, giờ nào việc ấy
khít khao nhau. Thời giờ Mẹ dùng nhiều
nhất là thời giờ đọc Thánh Kinh, nhất là những
trang liên quan đến trang Nhập Thể Cứu Chuộc.
Mẹ am tường ý nghĩa việc nhập thể, nhờ
có trí thức Chúa ban dư tràn, đến nỗi có thể
giải thích những mầu nhiệm về ơn ấy với
các thiên thần khi họ đàm đạo với Mẹ. Mẹ
hiểu biết tất cả các nghi lễ cử hành trong
đền thờ mà Mẹ tham dự, nhưng bề ngoài Mẹ
vẫn đi học hỏi y như không biết gì. Ở địa vị nào Mẹ cũng giải tỏa
một trí thông minh, một đức khôn ngoan, một vẻ
trọn lành làm mọi người phải ngạc nhiên thán
phục. Nhưng Thiên Chúa còn dấu kín
nhiều vẻ đẹp của Mẹ, không mấy ai
được biết, chỉ thiên thần mới
được chiêm ngắm thôi.
Mẹ lớn dần về tuổi và về ân
sủng trước mặt Chúa và loài người, nhưng
bao giờ đạo tâm của Mẹ cũng lớn vượt
hơn tự nhiên. Thiên Chúa không ngớt đổ tràn trên Mẹ
những hồng ân rất kỳ diệu để mỗi
ngày trang điểm thêm cho Mẹ. Ngài luôn luôn lấy ra từ
kho tàng vô tận của Ngài những ân huệ mới để
trau dồi riêng cho Mẹ. Mẹ cũng đáp ứng các
ơn ấy cách cực kỳ trung tín, đến nỗi
Thiên Chúa hài lòng hoàn toàn về Mẹ.
Mẹ Maria say mê nhất những việc lạ lùng của
việc Nhập Thể. Mẹ thường hết sức
âu yếm nói với các thiên thần, và đặt ra với
họ những câu hỏi rất cao làm họ bỡ ngỡ,
nói với họ những điều Mẹ khám phá ra về
Nhân Tính rất thánh của Ngôi Lời, về sự Chúa hạ
mình làm con trẻ, sinh ra và chịu dưỡng nuôi như
loài người, có một người mẹ đồng
trinh, lớn lên, chịu đau khổ, chịu chết cho
hết mọi con cháu Adong. Được Thiên Chúa soi sáng,
các luyến thần hầu cận cũng trả lời
cho Mẹ biết thêm về các Mầu Nhiệm ấy. Lòng Mẹ bừng lên những đám lửa yêu mến
rất nồng nhiệt khi nghe họ nói. Mẹ hỏi
thêm: “Oâi các sứ thần Thiên Chúa, làm sao Đấng Sáng Tạo
lại sinh ra bởi một thụ tạo? Đấng
trau dồi vũ trụ sinh đẹp mà lại chịu
đau khổ? Làm sao một người
nữ lại được hạnh phúc gọi Đấng
đưa mình ra khỏi hư vô là Con? Và
được nghe Đấng ấy gọi mình là Mẹ?
Ngài là Đấng Tự Hữu, sáng tạo
vũ trụ mà! Ước chi tôi được làm nữ
tì hầu hạ mẹ con cao trọng ấy thì hạnh phúc
biết mấy!”. Cảm
thông với tâm tình nhiệt ái của Mẹ các thiên thần
trình bày cho Mẹ biết về các Mầu Nhiệm Chúa sẽ
làm, trừ Mầu Nhiệm Mẹ là Mẹ Thiên Chúa.
Mẹ sáng tác nhiều ca khúc. Những ca khúc này vượt
xa các ca khúc Giáo Hội cả về lượng lẫn phẩm,
gồm chứa ý nghĩa rất cao, các vị thánh
được ơn soi sáng cao độ nhất cũng
không biết đến. Thiên Chúa muốn Giáo Hội
chiến đấu chỉ dùng các chân lý mặc khải
trong Thánh Kinh; còn những chân lý đã mặc khải cho Mẹ
thì dành để cho Giáo Hội khải hoàn khám phá, hầu
thêm vinh quang phụ trội cho các thánh trên trời.
Mặt khác, Mẹ Maria rất khiêm nhượng
không bao giờ tỏ cho loài người biết những
ơn lạ lùng Mẹ được. Mẹ
hết sức chăm chú, hết lòng giữ kín các ơn ấy.
Đó là một lý do để Thánh Gioan tông đồ, khi viết
sách Khải Huyền, đã che dấu mầu nhiệm liên hệ
đến Mẹ, dưới những ẩn dụ mà ta có
thể hiểu cả về Giáo Hội chiến đấu,
cả về Giáo Hội Khải Hoàn.

|
|
Tin/Bài mới
Tin/Bài cùng ngày
Tin/Bài khác
|
|