Google Search
Local Search
(Video/Audio) Các Bài Suy Niệm CN1-Mùa Vọng(15/12-21/12)
|
|
|
|
|
|
|
|
Điểm Tin Giáo Hội Hoàn Vũ và Giáo Hội Việt Nam Tuần Này, Do Xuân Hương và Hồng Việt Phụ trách.(#109622)
|
Tôi Tớ Chúa Luisa Piccarreta
|
Anh Việt mến,
Vừa được biết anh cho làm Audio quyển MẶC KHẢI VỀ THÁNH THỂ
tôi mừng quá, Xin tạ ơn Chúa và Đức Mẹ, và cũng cám ơn Anh nhiều nhiều.
Mong sao, Chúa ban ơn cho các độc giả đọc và nghe mà thêm hiểu và mến Thánh Thể hơn.
Cầu Chúa chúc phúc cho công việc phục vụ của anh,
cho anh và cả các bạn đồng nghiệp.
Lm. Phêrô Hoàng Minh Tuấn, DCCT
|
Thông Điệp Mẹ Mễ-du 2/12/2019
"...Các con của Mẹ ơi, các tông đồ của tình yêu Mẹ, để sống và làm việc cho nhau, cho tất cả những ai các con yêu thương qua Thánh Tử Mẹ, là niềm vui và sự ủi an của cuộc sống thế gian. Nếu qua sự cầu nguyện, yêu thương và hy sinh thì Nước Thiên Chúa ở ngay trong lòng các con, rồi cuộc sống các con tràn đầy niềm vui và rạng sáng "
|
Tông Huấn: Đức Kitô Đang Sống (Christus Vivit) của ĐTC Phanxico Ban Hành Ngày 25/3/2019
|
|
Đường Trọn Lành
|
Đâu Có Hạnh Phúc Thật?
Gồm những điều căn bản một Kitô Hữu cần phải hiểu biết để yêu mến Chúa hơn và hầu có thể giúp giải thích cho những người chưa nhận biết Chúa hoặc muốn tìm hiểu về Đạo Công Giáo.
|
Đường Hoàn Thiện của Thánh Nữ Teresa Avila
|
Audio: "Hạnh Các Thánh Tử Đạo Việt Nam" sách do HĐGMVN Xuất Bản năm 2018(113144)
|
"Hiểu Để Sống Đạo"--> Giới Răn Chúa, Bí Tích, Thánh Lễ, Đức Mẹ và Các Thánh, Giáo Hội, Tu Đức
|
|
|
|
|
|
|
|
Maria, Mẹ đầy ân sủng - Lễ Đức Maria Vô nhiễm nguyên tội 08/12
|
Hãy thống hối vì Nước Trời gần đến - Chúa nhật II Mùa Vọng A
|
|
|
Mẹ Maria đã trở thành một kiệt tác hoàn hảo dưới bàn tay kỳ diệu của Thiên Chúa. Nơi Mẹ hội tụ đầy đủ những gì là tốt đẹp của một con người.
|
Bởi trẻ em vốn ngây thơ, vốn lành thánh. Trẻ em không suy nghĩ nhiều nên chưa ý thức trọn vẹn về sự dơ bẩn. Suy nghĩ của em thật ngây thơ, thật hồn nhiên!
|
Hôm nay toàn thể Giáo Hội tôn vinh Mẹ Maria được Thiên Chúa tuyển chọn làm Mẹ Đấng Cứu Thế, được gìn giữ khỏi tội nguyên tổ.
|
|
theo lịch phụng vụ, thì các Lễ về Đức Mẹ không có lễ nào trọng bằng Lễ ĐỨC MARIA VÔ NHIỄM NGUYÊN TỘI . (08/12). Lễ nầy chỉ đứng sau Lễ Giáng Sinh một bậc. ( Lịch P/V).
|
Chúa Nhật 20-3-1993 trong Thánh Lễ cử hành tại Đền Thờ Thánh Phêrô, Đức Chân Phúc Giáo Hoàng Gioan Phaolô II (1978-2005) long trọng công nhận lòng tôn kính tín hữu Công Giáo dành cho Chân Phúc Linh Mục John Duns Scotus (1265-1308),
|
Trước hết, đây là dịp để toàn Dân Chúa kỷ niệm ngày Đức Piô IX long trọng công bố Tín Điều “Vô Nhiễm Nguyên Tội” cách đây (157 năm : 8.12.1854 - 8.12.2011),
|
Lạy Trái Tim Vô Nhiễm Mẹ Maria, xin giúp chúng con chế ngự bóng tối sự dữ nó quá dễ dàng ăn sâu trong tâm hồn con người hôm nay,
|
Tín điều Đức Maria Vô nhiễm nguyên tội có quan hệ mật thiết với chương trình Ngôi Hai nhập thể. Tổng quát hơn, nhà thần học H. Urs von Balthasar nói rằng “Toàn bộ Thánh Mẫu học phải được giải thích theo Kitô học, và chính điều này làm nên sự cao cả của Đức Maria”.
|
Năm 1492, hơn 500 năm trước đây Colombô đã khám phá ra Châu Mỹ. Ông đã dùng con tàu mang tên: Maria Vô Nhiễm. Colombô đặt tên cho hòn đảo đầu tiên ông đặt bước chân là San Salvador để tôn kính Đấng Cứu Thế. Hòn đảo thứ nhì mang tên Conception, Mẹ Vô Nhiễm để tôn kính Mẹ Chúa Kitô.
|
hay nói nôm na đầy đủ hơn: Ta là Ðấng được CHA TRỜI thương cho IMMACULADA , trọn đời hằng Tinh Trong, hồn tinh trong - xác cũng tinh trong –
|
Khi đó Bernadette chưa thể hiểu ngay, về sau mới có thể hiểu thế nào là Vô Nhiễm Nguyên Tội. Điều này chứng tỏ Chúa Thánh Thần luôn tác động trong đời sống Giáo hội Lữ hành.
|
Thánh Ý Chúa. Đó là cách các con phải nên thánh ! Chính Thánh Ý Chúa muốn rằng càng ngày các con càng phải hiểu biết Ngài hơn. Hãy lấy Lời Chúa như lương thực hàng ngày để nuôi tâm trí.
|
Ôi, hồng phúc thay ! Ôi, hồng phúc Muôn lòng xin chúc tụng
|
Hôm nay toàn thể Hội Thánh tôn vinh Mẹ Maria, Ðấng Tuyệt Ðẹp “ Tota Pulchra”, Ðấng đã được Thiên Chúa chọn làm Mẹ của Con Một Ngài,
|
Chúa lại ban tặng cho nhân loại một bà Mẹ vượt trổi trên mọi bà Mẹ thế trần. Mẹ có tên tuyệt vời không tên nào dưới thế có thể diễn tả hết như Mẹ đã được gọi : MARIA .
|
Vào ngày 8 tháng 12 năm 1854, Đức Giáo Hoàng Piô thứ 9 đã công bố sắc lệnh “Ineffabilis Deus”, mà trong đó định nghĩa rõ cho hết thảy mọi người Công giáo biết về học thuyết/ giáo lý Đức Bà Vô Nhiễm Thai.
|
Vô Nhiễm Nguyên Tội là đặc ân Thiên Chúa dành cho Đức Mẹ. Nhưng tại sao là Đức Maria mà không là người khác? Tại sao chúng ta phải chịu hệ lụy của Tội Nguyên Tổ?
|
Tước hiệu VÔ NHIỄM NGUYÊN TỘI dành cho Đức Trinh nữ Maria là một đặc ân và là một danh hiệu đã quen thuộc đối với người công giáo vào ngày 08 tháng 12 hằng năm.
|
|
|
|
|
|
|
Thái độ mong chờ Chúa đến - Chúa nhật I mùa Vọng năm A
|
Vào ngày Thứ Bẩy 7/12/2019 này, lễ Vọng Đức Mẹ Vô Nhiễm Nguyên Tội, Đức Giám Mục giáo phận Brescia, nước Ý là Đức Ông Pierantonio Tremolada, sẽ chủ tế một Thánh Lễ đặc biệt vì Toà Thánh công nhận là Đền Thánh Đức Mẹ Hoa Hồng Mầu Nhiệm của Giáo Phận tại vùng Fontanelle.
|
HỒI TÂM SÁM HỐI ĐỂ DỌN ĐƯỜNG ĐÓN CHÚA ĐẾN
|
Giờ Đã Điểm - ĐC Giuse Châu Ngọc Tri
|
Tôi rất thích các tặng phẩm Giáng Sinh, thích đến nỗi giống như tôi yêu mến Chúa Giêsu Hài Đồng vậy. Tuổi nhỏ rất thích quà tặng, và điều này có thể giảm dần theo tuổi tác. Nhưng ở đây, tôi muốn đề cập các tặng phẩm mà Chúa Giêsu Hài Đồng dành cho chúng ta
|
Theo kinh nghiệm, người ta có kết luận: “Giàu hai con mắt, khó hai bàn tay.” Điều đó cho thấy rằng con mắt và đôi tay rất cần thiết trong sinh hoạt hằng ngày. Đặc biệt là con mắt, khác một chút thôi cũng thấy khổ sở lắm rồi – như bụi vô mắt hoặc đau mắt.
|
Tín Nghĩa Với Ân Tình Nay Hội Ngộ
Hoà Bình Và Công Lý Đã Giao Duyên
|
Lằn ranh là biên độ phân định giữa cái này và cái kia, nơi đây và nơi đó, không chỉ có nghĩa đen mà có cả nghĩa bóng, và có thể mang nghĩa tốt hoặc xấu. Giữa thiện và ác cũng có lằn ranh rõ ràng, đặc biệt nhất là lằn ranh giữa Thiên Đàng và Hỏa Ngục.
|
|
|
|
|
Nói về tiên tri Samuen, Thánh Kinh có câu:
“Yavê ở với ông, Người không để rơi xuống đất một lời nào Người đã phán với ông. Và - toàn thể Israen - đều nhìn biết Samuen đáng tin là tiên tri của Yavê” (1Samuen 4.19-20).
Nếu về tiên tri Samuen mà người ta còn nói được như thế, thì phải nói sao về các lời và sứ điệp của Mẹ Thiên Chúa, Ðức Trinh Nữ Maria, Nữ Vương các tiên trỉ
Do tư cách Ðức Mẹ là Mẹ Thiên Chúa, là Nữ Vương các Tiên tri vô cùng cao trọng như thế, nên lời và sứ điệp của Ðức Mẹ có giá trị cao hơn tất cả các lời của các Tiên tri, các Tiến sĩ, các thánh hết thay thảy, chỉ ở dưới lời Thiên Chúa trong Kinh Thánh và Thánh Truyền mà thôi.
|
TỈNH THỨC ĐỂ SẴN SÀNG ĐÓN CHÚA ĐẾN
|
|
|
|
|
Giê-su Vua Tình Yêu - Suy niệm Lễ Chúa Ki-tô Vua
|
|
|
|
|
Thay đổi kích cỡ chữ đọc:
|
Tông Thư Dưới Hình Thức Tự Sắc - Năm Đức Tin - Phần 1
|
|
Thứ Tư, Ngày 5 tháng 9-2012
|
Tông thư dưới hình thức Tự Sắc
Porta fidei
của Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI để công bố Năm Đức Tin
1. "Cánh cửa đức tin" – Porta fidei (x. Cv 14,27) dẫn vào đời sống hiệp thông với Thiên Chúa và vào Giáo Hội vẫn luôn mở rộng cho chúng ta. Chúng ta có thể bước qua ngưỡng cửa đó khi Lời Chúa được loan báo và để cho tâm hồn được ân thánh biến đổi. Việc bước qua cánh cửa ấy kèm theo sự dấn thân trong một hành trình kéo dài suốt đời. Hành trình này bắt đầu với bí tích Rửa Tội (x. Rm 6,4), nhờ đó chúng ta có thể gọi Thiên Chúa là Cha, và kết thúc với sự tiến qua cái chết đi vào sự sống đời đời, thành quả sự phục sinh của Chúa Giêsu, Đấng đã muốn cho tất cả những người tin nơi Ngài (x. Ga 17,22) được tham dự cùng vinh quang của Ngài, nhờ hồng ân của Thánh Linh. Tuyên xưng niềm tin nơi Chúa Ba Ngôi – Cha và Con và Thánh Linh - cũng có nghĩa là tin nơi một Thiên Chúa duy nhất là Tình Thương (x. 1 Ga 4,8) : Chúa Cha đã sai Con của Ngài đến, khi thời gian viên mãn, để cứu độ chúng ta ; Chúa Giêsu Kitô đã cứu chuộc trần thế trong mầu nhiệm cái chết và sống lại của Ngài ; Chúa Thánh Linh dẫn đưa Giáo Hội qua dòng thời gian trong khi chờ đợi Chúa tái lâm trong vinh quang.
2. Ngay từ khi bắt đầu sứ vụ như Người Kế Vị Thánh Phêrô, tôi đã nhắc nhở về sự cần thiết phải tái khám phá hành trình đức tin để ngày càng làm nổi bật niềm vui và lòng hăng say phấn khởi được đổi mới nhờ được gặp gỡ Chúa Giêsu. Trong bài giảng Thánh Lễ khai mạc triều đại Giáo Hoàng, tôi đã nói : "Giáo Hội nói chung và các vị Mục Tử trong Giáo Hội, giống như Chúa Kitô, phải lên đường, để dẫn đưa con người ra khỏi sa mạc, tiến đến sự sống, hướng về tình bạn với Con Thiên Chúa, về Đấng ban cho chúng ta sự sống, sự sống sung mãn".[1] Nhưng xảy ra là nhiều khi các tín hữu Kitô bận tâm nhiều hơn tới những hậu quả xã hội, văn hóa và chính trị trong sự dấn thân của họ, họ tiếp tục nghĩ tới đức tin như một điều giả thiết hiển nhiên của cuộc sống chung. Trong thực tế, giả thiết ấy không còn hiển nhiên như vậy nữa, nhưng thậm chí nhiều khi còn bị phủ nhận.[2] Trong quá khứ người ta có thể nhận ra một hệ thống văn hóa nhất thống, được đa số chấp nhận, có tham chiếu nội dung đức tin và các giá trị được đức tin gợi hứng, nhưng ngày nay, trong phần lớn các lãnh vực xã hội không còn như thế nữa, vì có cuộc khủng hoảng đức tin sâu xa nơi nhiều người.
3. Chúng ta không thể chấp nhận để cho muối trở nên nhạt và ánh sáng bị che kín (x. Mt 5,13-16). Cả con người ngày nay cũng có thể tái cảm thấy nhu cầu như người phụ nữ xứ Samaria đến giếng nước để lắng nghe Chúa Giêsu, Đấng mời gọi hãy tin nơi Người và kín múc nơi nguồn mạch của Ngài vọt lên dòng nước sự sống (x. Ga 4,14). Chúng ta phải tìm lại sở thích nuôi dưỡng mình bằng Lời Chúa được Giáo Hội trung thành truyền lại, và bằng Bánh Sự Sống, được trao ban để nâng đỡ các môn đệ của Chúa (x. Ga 6,51). Thực vậy, giáo huấn của Chúa Giêsu vẫn còn vang dội mạnh mẽ ngày nay như trước đây : "Các con hãy cố gắng làm việc không phải để được lương thực mau qua, nhưng là lương thực tồn tại mãi mãi" (Ga 6,27). Câu hỏi mà những người nghe Chúa nêu lên cũng là thắc mắc đối với chúng ta ngày này: "Chúng tôi phải làm gì thể thi hành những công việc của Thiên Chúa ?" (Ga 6,28). Chúng ta biết câu trả lời của Chúa Giêsu : "Công việc của Thiên Chúa là : Anh em hãy tin nơi Đấng mà Ngài đã sai đến" (Ga 6,29). Vì thế, tin nơi Chúa Giêsu Kitô là con đường để có thể đạt tới ơn cứu độ một cách vĩnh viễn.
4. Dưới ánh sáng tất cả những điều đó, tôi quyết định ấn định Năm Đức Tin. Năm này sẽ bắt đầu từ ngày 11 tháng 10 năm 2012, kỷ niệm 50 năm khai mạc Công đồng chung Vatican 2, và sẽ kết thúc vào lễ Chúa Giêsu-Kitô Vua vũ trụ, ngày 24 tháng 11 năm 2013. Ngày 11-10-2012 chúng ta cũng kỷ niệm 20 năm Sách Giáo Lý của Hội Thánh Công Giáo, được vị Tiền Nhiệm của tôi, Đức Chân Phước Giáo Hoàng Gioan Phaolô 2 công bố,[3] với mục đích trình bày cho tất cả các tín hữu sức mạnh và vẻ đẹp của đức tin. Văn kiện này, thành quả đích thực của Công đồng chung Vatican II, đã được Thượng HĐGM khóa đặc biệt năm 1985 mong ước như một dụng cụ để phục vụ việc huấn giáo,[4] và được thực hiện với sự cộng tác của toàn thể hàng Giám Mục của Giáo Hội Công Giáo. Và chính Thượng HĐGM đã được tôi triệu tập vào tháng 10 năm 2012 về đề tài "Tái truyền giảng Tin Mừng để thông truyền đức tin Kitô". Đó sẽ là một dịp thích hợp để dẫn đưa toàn thể cộng đoàn Giáo Hội tiến vào một thời điểm để đặc biệt suy tư và tái khám phá đức tin. Đây không phải lần đầu tiên Giáo Hội được kêu gọi cử hành Năm Đức Tin. Vị Tiền Nhiệm đáng kính của tôi, Vị Tôi Tớ Chúa Phaolô 6 cũng đã ấn định Năm Đức Tin như thế hồi năm 1967, để tưởng niệm 1900 năm cuộc tử đạo của thánh Phêrô và Phaolô Tông Đồ khi làm chứng tá tột đỉnh. Người đã nghĩ đến năm đó như một thời điểm long trọng để trong toàn thể Giáo Hội có "một sự tuyên xưng cùng đức tin ấy một cách đích thực và chân thành" ; ngoài ra, Người muốn rằng đức tin được củng cố "cá nhân và tập thể, tự do và ý thức, trong nội tâm cũng như bên ngoài, khiêm tốn và chân thành",[5] Qua đó, Đức Cố Giáo Hoàng đã nghĩ rằng toàn thể Giáo Hội có thể “tái ý thức chính xác về đức tin của mình, để làm cho đức tin được tái sinh động, thanh tẩy, củng cố, để tuyên xứng đức tin".[6] Những đảo lộn lớn xảy ra trong năm Đức Tin ấy, càng làm cho sự cần thiết cử hành như thế trở nên hiển nhiên hơn. Việc cử hành Năm Đức Tin ấy đã kết thúc với "Bản tuyên xưng Đức Tin của Dân Chúa",[7] để làm chứng rằng các nội dung thiết yếu từ bao thế kỷ vốn là gia sản của mọi tín hữu, đang cần được củng cố, hiểu biết và đào sâu một cách ngày càng mới mẻ để làm chứng tá hợp với cuộc sống trong những hoàn cảnh lịch sử khác với quá khứ.
̣-Còn tiếp.
|
|
Tin/Bài mới
Tin/Bài khác
|
|