Google Search
Local Search
|
Audio: "Hạnh Các Thánh Tử Đạo Việt Nam" sách do HĐGMVN Xuất Bản năm 2018
|
Điểm Tin Giáo Hội Hoàn Vũ và Giáo Hội Việt Nam Tuần Này, Do Xuân Hương và Hồng Việt Phụ trách.
https://www.youtube.com/watch?v=&feature=youtu.be
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Video: Lời cám ơn và chúc Giáng Sinh của Đức Cha Hoàng văn Đạt tới quý độc giả của trang MeMaria.org
|
|
Xin mọi người ủng hộ chương trinh Giờ Của Mẹ.
|
|
Đây là cảm nghiệm của một cuộc đời tạ ơn Đức Mẹ, sau 24 năm ung thư và hiện nay đang vượt qua tai biến.
|
|
|
Khi về sống dưỡng bệnh với các cha già hưu tôi mới nhận ra cuộc đời này còn rất nhiều 'góc khuất' sau khi lo cho dân nghèo và những mảnh đời hiu quạnh, tật nguyền với những số phận đau thương tôi tưởng như mãn nguyện...
|
|
|
|
Lời chúc Xuân Kỷ Hợi của trang mạng MeMaria.org
|
Nhân Ngày Truyền Thống Gia Đình
|
Suy Niệm Lời Chúa CN-6C-Thường Niên
|
Suy Niệm Lời Chúa CN-5C-Thường Niên
|
Phụng Vụ Lời Chúa CN-6C-Thường Niên
|
Phụng Vụ Lời Chúa CN-5C-Thường Niên
|
Loi Chuc Xuan Nghich Thuong
|
Suy Niệm Phúc Âm CN-6C-Thường Niên
|
Ngày kia, các nhà truyền giáo đến hỏi ý kiến ông Gandhi xem phải làm gì để những người theo Ấn Độ giáo có thể chấp nhận bài giảng trên núi của Chúa Giêsu về tám mối phúc thật. Ông Gandhi đã trả lời:
|
Có 150 Thánh Vịnh trong Thánh Kinh, một trong những Thánh Vịnh đó là hình thức chúng ta thưa đáp sau bài đọc đầu tiên vào mỗi Chúa Nhật. Thánh Vịnh dành cho ngày hôm nay là Thánh Vịnh đầu tiên, Thánh Vịnh ấy được đặt trong 149 bài đọc, bắt đầu cho 149 bài Thánh Vịnh kia. Lời thứ nhất của bài Thánh Vịnh đầu tiên này là”hạnh phúc”.
|
Đức Kitô đã đặt con người đối diện với một chọn lựa căn bản: sống theo những giá trị của thế gian (theo đuổi tiền bạc, lạc thú, sự nổi danh, quyền lực, địa vị) hoặc sống theo những giá trị của Nước Trời (sự nghèo khó tâm linh, sự trong sạch của tâm hồn, khả năng bày tỏ lòng thương xót, chịu đựng đau khổ vì công lý…).
|
Khi cầu nguyện bằng Kinh mân Côi với Năm Sự Sáng, mầu nhiệm thứ tư là “Chúa Giêsu biến hình trên Núi Tabor”. Chúng ta cầu xin ơn luôn biết lắng nghe và thực hành Lời Chúa nhờ ơn Chúa Thánh Thần biến đổi.
|
|
Chúa muốn chúng ta là những người có phúc - Chúa nhật VI Thường niên C - Lm. Antôn Nguyễn Văn Độ
|
|
Kinh Thánh cho biết: “Lúc khởi đầu, Thiên Chúa sáng tạo trời đất. Đất còn trống rỗng, chưa có hình dạng, bóng tối bao trùm vực thẳm, và thần khí Thiên Chúa bay lượn trên mặt nước” (St 1:1-2). Và rồi Thiên Chúa đã định dạng muôn loài từ không thành có – cả hữu hình và vô hình, đặc biệt là tạo dựng con người giống hình ảnh Ngài.
|
Đoạn Tin Mừng là phần mở đầu một bài giảng rất quan trọng của Chúa Giêsu, bài giảng đầu tiên, bài giảng khai mạc chương trình truyền giảng của Chúa. Chúng ta thấy bốn lần Chúa nói “Phúc cho” và bốn lần Chúa nói “Khốn cho”, nên thường được gọi là bốn mối phúc và bốn mối hoạ, đối chiếu nhau gần như hoàn toàn: nghèo khó đối lại với giàu có, đói khát đối lại với no đầy, khóc lóc đối lại với vui cười, bị ghét bỏ đối lại với được ca tụng.
|
Một bé gái đi học ngày đầu tiên. Khi nó trở về nhà và bố nó hỏi rằng, "Hôm nay con học được những gì?" Đứa bé trả lời, "Con làm những gì mà những đứa khác làm." "Thế con làm cái gì?" bố nó hỏi lại. "Thì chúng nó khóc nhè, khóc nhiều lắm!"
|
Một học sinh nghèo trả lại chiếc bóp lượm được. Một giáo viên kiên trì theo đuổi nghề giáo. Một cán bộ về hưu trong cảnh thanh bạch. Một bạn nữ bỏ chỗ làm có thu nhập cao... Một nhân viên từ chối những đồng tiền hối lộ.
|
|
Đó chính là “cái tâm” của các Kitô hữu – nói chung, và của các tín nhân Công giáo – nói riêng. Lòng nhân từ luôn liên quan sự tha thứ. Cụ thi hào Nguyễn Du đã biện luận: “Thiện căn ở tại lòng ta – Chữ Tâm kia mới bằng ba chữ Tài”. Tâm không cần Tài, nhưng Tài luôn cần Tâm, nếu không thì Tài sẽ hóa Tai (tai ương, tai họa).
|
Trong những ngôi nhà của người giàu, chúng ta nhận thấy thiếu một điều, thiếu sự sống và tiếng cười. Chúng ta không bao giờ thấy con trẻ chơi đùa trên bãi cỏ. Một bầu khí u buồn dường như bao quanh chúng và đó chính là sự sầu muộn của giàu có.
|
Bầu khí ngày Tết vẫn chưa tan, nhất là tại miền Bắc giàu truyền thống lễ hội.
|
Ở trung tâm của Bài đọc hôm nay là chủ đề về sự tín thác vào Thiên Chúa. Bài đọc 1 đối chiếu số phận của những người tin tưởng vào Thiên Chúa. Những người tin tưởng và con người như cây gai cằn cỗi trong sa mạc; trong khi những người tin tưởng vào Thiên Chúa giống như cây sai trái trồng gần dòng sông nhiều nước.
|
Bài giảng của Chúa về tám mối phúc thật, từ xưa đến nay là đề tài cho không biết bao nhiêu thiên chú giải.
|
|
|
|
Nói về tiên tri Samuen, Thánh Kinh có câu:
“Yavê ở với ông, Người không để rơi xuống đất một lời nào Người đã phán với ông. Và - toàn thể Israen - đều nhìn biết Samuen đáng tin là tiên tri của Yavê” (1Samuen 4.19-20).
Nếu về tiên tri Samuen mà người ta còn nói được như thế, thì phải nói sao về các lời và sứ điệp của Mẹ Thiên Chúa, Ðức Trinh Nữ Maria, Nữ Vương các tiên trỉ
Do tư cách Ðức Mẹ là Mẹ Thiên Chúa, là Nữ Vương các Tiên tri vô cùng cao trọng như thế, nên lời và sứ điệp của Ðức Mẹ có giá trị cao hơn tất cả các lời của các Tiên tri, các Tiến sĩ, các thánh hết thay thảy, chỉ ở dưới lời Thiên Chúa trong Kinh Thánh và Thánh Truyền mà thôi.
|
Báo Tuổi Trẻ số ra ngày 2.11.1994 có đăng bài viết về cô Vương Ngọc Sương, một người tàn tật, phải ngồi xe lăn mà còn mở lớp học tình thương cho trẻ em nghèo. Và hơn thế nữa, còn sử dụng căn nhà bé nhỏ của mình để chăm sóc một số bệnh nhân tàn tật giống như cô.
|
Phụng vụ lời Chúa hôm nay mở đầu với đoạn sách ngôn sứ Giêrêmia, công bố án phạt những kẻ gắn chặt đời mình vào quyền lực vật chất để rồi lòng dạ xa rời Thiên Chúa.
|
Tinh thần mới, nội tâm quan trọng hơn là chức bậc, phẩm trật và hơn cả hình thức tổ chức bề ngoài. Tinh thần ấy được phác hoạ trong bài giảng trên núi, Thánh Luca viết cho những người ngoại giáo, không phải cho những người Do thái.
|
Có thể vì quen thuộc quá nên chúng ta không nhận ra tính chất cách mạng của những lời giảng dạy này.
|
Tình yêu Chúa biến đổi phận người - Chúa nhật V Thường niên C - Lm. Antôn Nguyễn Văn Độ
|
|
Phúc âm Chúa nhật VI Mùa thường năm C nhắc lại cho chúng ta nội dung giáo lý của Chúa Giêsu là giáo huấn trường tồn trong Giáo Hội.
|
Bài giảng nơi hoang địa trong Luca và Bài giảng trên núi ở Matthêu 5-7 rất giống nhau.
|
Con người khát vọng hạnh phúc và bằng mọi cách đạt tới hạnh phúc. Nhưng thế nào là hạnh phúc? Hạnh phúc tuỳ thuộc những yếu tố nào? Mọi người không đồng ý kiến với nhau. Trong một cuộc thăm dò ở Pháp, 90% người được hỏi ý kiến cho rằng yếu tố cấu tạo nên hạnh phúc là: sức khoẻ, 80% cho là tình yêu, 75% cho là tự do, 60% cho là công lý, 63% cho là việc làm và 52% cho là tiền của.
|
Canh tân việc dạy giáo lý->05. Hội thảo về các vấn đề dạy giáo lý hôm nay tại Giáo phận SàiGòn
|
Canh tân việc dạy giáo lý->04. Bổ túc thêm về thừa tác vụ giáo lý - Lm Giuse Vương Sỹ Tuấn
|
Canh tân việc dạy giáo lý->03. Tác động của CĐ trong nỗ lực canh tân việc dạy giáo lý - LmPhêrô Nguyễn Văn Hiền
|
Canh tân việc dạy giáo lý->02. Dẫn nhập - Thực trạng thế giới và Giáo hội thúc đẩy triệu tập CĐ - Đường hướng chính - Hai khuynh hướng khác biệt tại CĐ
|
Canh tân việc dạy giáo lý->01. Cái nhìn tổng quát về những điểm mới trong đời sống Giáo hội từ CĐ Vaticano II - Lm Luy Nguyễn Anh Tuấn
|
Chúa đặt con người làm chủ - ngày mùng 3 Tết - Lm. Antôn Nguyễn Văn Độ
|
Ngày 11-2-2019 là Ngày Thế Giới Bệnh Nhân lần thứ 27, được tổ chức tại Calcutta (Kolkata) với chủ đề: “Anh em đã ĐƯỢC CHO KHÔNG thì cũng PHẢI CHO KHÔNG như vậy” (Mt 10:8). Ngày Thế Giới Bệnh Nhân được Thánh GH Gioan Phaolô II thiết lập ngày 13-5-1992, và hằng năm cử hành vào ngày 12-2, ngày lễ Đức Mẹ Lộ Đức.
|
PHÚC CHO ANH EM LÀ NHỮNG KẺ NGHÈO KHÓ
|
Trong Tin mừng thánh Luca hôm nay dìu chúng ta về với các Mối Phúc để sống và các mối họa để mà tránh. Trước khi nói đến phúc thì Chúa Giêsu nói đến họa “Khốn cho các ngươi là những kẻ giàu có!”
|
Ông đã có nghề nghiệp ổn định và đã lập gia đình. Thế giới của ông là hồ Ghênêxarét, là những con cá quẫy đuôi trong lưới, là gia đình cần phải chăm nom.
|
Các ông từ bỏ mọi sự mà theo Chúa.
Đọc lại Phúc Âm chúng ta phải cảm phục thái độ dứt khoát và từ bỏ của các môn đệ trước lời mời gọi của Chúa Giêsu.
|
“Hạnh phúc là nỗi khao khát triền miên có mặt trong từng hành động của con người.” Một nhà tư tưởng đã nói như thế. Tuy nhiên, trong thực tế, ai cũng nhận rằng dường như lúc nào khổ đau cũng nhiều hơn hạnh phúc. Nước mắt khi nào cũng đầy hơn tiếng cười. Tại sao vậy?
|
Thánh Gioan Vianney, lúc còn là chủng sinh, học rất chậm.
|
Suy Niệm Phúc Âm CN-5C-Thường Niên
|
Thánh Vịnh Đáp Ca CN-5C-Thường Niên
|
|
|
|
Thay đổi kích cỡ chữ đọc:
|
___những Hạt Châu Ngọc (bài #1-180)
|
|
Thứ Hai, Ngày 18 tháng 2-2019
|
LỜI MỞ ÐẦU
Phần I, Bài #: (2),
(3),
(4),
(5),
(6),
(7),
(8),
(9),
(10),
(11),
(12),
(13),
(14),
(15),
(16),
(17),
(18),
(19),
(20),
(21),
(22),
(23),
(24),
(25),
(26),
(27),
(28),
(29),
(30),
(31),
(32),
(33),
(34),
(35),
(36),
(37),
(38),
Phần 2, Bài #: (39),
(40),
(41),
(42),
(43),
(44),
(45),
(46),
(47),
(48),
(49),
(50),
(51),
(52),
(53),
(54),
(55),
(56),
(57),
(58),
(59),
(60),
(61),
(62),
(63),
(64),
(65),
(66),
(67),
(68),
(69),
(70),
(71),
(72),
(73),
(74),
(75),
(76),
(77),
(78),
(79),
(80),
Phần 3, Bài #: (81),
(82),
(83),
(84),
(85),
(86),
(87),
(88),
(89),
(90),
(91),
(92),
(93),
(94),
(95),
(96),
(97),
(98),
(99),
(100),
(101),
(102),
(103),
(104),
(105),
(106),
(107),
(108),
(109),
(110),
(111),
(112),
(HẠT CHÂU NGỌC A (Ngoài mục thường)),
(113),
(114),
(115),
(116),
(117),
(118),
(119),
(120),
(121),
(122),
(123),
(124),
(125),
(126),
(127),
(128a),
(128b),
(129a),
(129b-1),
(129b-2),
(130),
(131),
(132),
(133),
(134),
(134-Bis 1),
(134-Bis 2),
(135),
(136),
(136-Bis 1),
(136-Bis 2),
(137),
(138),
(139),
(139Bis),
(140),
(141),
(142),
(142-bis1),
(142-bis2),
(143),
(144),
(145),
(145-bis-b),
(145-bis-c),
(146),
(147),
(148),
(148-bis),
(149),
(150),
(151),
(152),
(152b),
(153),
(154),
(155),
(156),
(157),
(158),
(159),
(160.a),
(160.b),
(160.c),
(161),
(162a),
(162b),
(163),
(164),
(165),
(166),
(167),
(168),
(169),
(170),
(171),
(172),
(173),
(174),
(175),
(176),
(177),
(178),
(179),
(180),
~~~~~~~~~~~~~~~CON TIEP~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
~~~~~~~ Linh Hồn Con Ngợi Khen Chúa ~~~~~~~~
|
|
Tin/Bài khác
|
|