Google Search
Local Search
|
|
Điểm Tin Giáo Hội Hoàn Vũ và Giáo Hội Việt Nam Tuần Này, Do Xuân Hương và Hồng Việt Phụ trách.
|
|
|
|
|
|
|
|
Phụng Vụ Lời Chúa CN4-Phục Sinh
|
Suy Niệm Lời Chúa CN4 Phục Sinh
|
|
Thánh Vịnh Đáp Ca CN4 -Phục Sinh
|
Suy Niệm Phúc Âm CN4 -Phục Sinh
|
CN4PS - NAM B - MỤC TỬ SAU VATICAN 2 LÀ AI?
|
Bài giảng CN4-Phục Sinh của cha Hảo
|
Như đã loan báo, ngày 9 tháng Tư vừa qua, Tông Huấn thứ ba của Đức Giáo Hoàng Phanxicô đã được công bố. Tựa đề Tông Huấn là: Hãy Hân Hoan Và Nhẩy Mừng: Về Ơn Gọi Nên Thánh Trong Thế Giới Ngày Nay.
|
Như đã loan báo, ngày 9 tháng Tư vừa qua, Tông Huấn thứ ba của Đức Giáo Hoàng Phanxicô đã được công bố. Tựa đề Tông Huấn là: Hãy Hân Hoan Và Nhẩy Mừng: Về Ơn Gọi Nên Thánh Trong Thế Giới Ngày Nay.
|
Như đã loan báo, ngày 9 tháng Tư vừa qua, Tông Huấn thứ ba của Đức Giáo Hoàng Phanxicô đã được công bố. Tựa đề Tông Huấn là: Hãy Hân Hoan Và Nhẩy Mừng: Về Ơn Gọi Nên Thánh Trong Thế Giới Ngày Nay.
|
Đức Thánh Cha Phanxicô đã công bố một tông huấn mới, Gaudete et Exsultate (Mừng rỡ Hân hoan), trong đó ngài đưa ra các chỉ dẫn thực hành nhằm đạt đến sự thánh thiện trong thế giới hiện đại.
Toàn bộ Tông huấn được chia làm 5 chương với 177 đoạn.
|
|
Inés San Martín của Tạp Chí Crux, trước ngày công bố Tông Huấn Hãy Hân Hoan và Nhẩy Mừng, cho rằng không ai nghĩ tông huấn này sẽ châm ngòi cho một cuộc tranh cãi như Tông Huấn Niềm Vui Yêu Thương, trong đó, Đức Phanxicô thận trọng đưa ra khả thể rước lễ cho những người ly dị tái hôn dân sự. Nhưng cô thêm rằng “dĩ nhiên, Đức Phanxicô là vị giáo hoàng của những bất ngờ” nên không ai biết chắc phản ứng đối với nó sẽ ra sao".
|
Inés San Martín của Tạp Chí Crux, trước ngày công bố Tông Huấn Hãy Hân Hoan và Nhẩy Mừng, cho rằng không ai nghĩ tông huấn này sẽ châm ngòi cho một cuộc tranh cãi như Tông Huấn Niềm Vui Yêu Thương, trong đó, Đức Phanxicô thận trọng đưa ra khả thể rước lễ cho những người ly dị tái hôn dân sự. Nhưng cô thêm rằng “dĩ nhiên, Đức Phanxicô là vị giáo hoàng của những bất ngờ” nên không ai biết chắc phản ứng đối với nó sẽ ra sao".
|
Inés San Martín của Tạp Chí Crux, trước ngày công bố Tông Huấn Hãy Hân Hoan và Nhẩy Mừng, cho rằng không ai nghĩ tông huấn này sẽ châm ngòi cho một cuộc tranh cãi như Tông Huấn Niềm Vui Yêu Thương, trong đó, Đức Phanxicô thận trọng đưa ra khả thể rước lễ cho những người ly dị tái hôn dân sự. Nhưng cô thêm rằng “dĩ nhiên, Đức Phanxicô là vị giáo hoàng của những bất ngờ” nên không ai biết chắc phản ứng đối với nó sẽ ra sao".
|
|
|
Các tông đồ là những người đã được thấy và đụng chạm vào Đức Giêsu Phục Sinh.
|
Chúa Nhật tuần này thường được gọi là “Chúa Nhật-Chúa Chiên Lành”, và được Giáo Hội đặt làm Ngày Thế Giới Cầu Nguyện cho Ơn Thiên Triệu linh mục.
|
Hôm ấy thánh Phêrô và Gioan bị điệu đến trước tòa án Do Thái vì những tội trạng như đã chữa lành cho một người què, đã rao giảng danh Đức Kitô cho dân chúng, khiến nhiều người nghe lời giảng mà tin theo, để rồi trở nên những con chiên trong đàn chiên của vị mục tử duy nhất là chính Đức Kitô.
|
Xưa kia, người ta đã cầu nguyện cho các ơn gọi, và lúc ấy môi trường Kitô thuận lợi cho các ơn gọi. Cha mẹ hãnh diện dâng con cái cho Chúa.
|
“Tôi là mục tử nhân lành. Tôi biết các chiên tôi và các chiên của tôi biết tôi” (Ga 10,14)
|
Hằng năm cứ đến ngày Lễ Chúa Chiên Lành (Chúa Nhật IV Phục Sinh), cả Giáo hội hướng đến việc cổ võ ơn thiên triệu trong bậc tu trì nói chung và cách riêng ơn gọi làm linh mục.
|
Tình yêu Chúa cao vời biết bao, ngút cao như mây trời và mênh mang như biển cả. Chúa yêu thương con người qúa bội.
|
Xã hội hôm nay thật lắm chuyện thị phi! Cuộc đời cứ như: "Vàng thau lẫn lộn". Hàng thật hàng giả đã khó phân biệt mà người tốt, người xấu càng khó phân biệt hơn.
|
Mục tử và đàn chiên trên đồng cỏ là một hình ảnh quen thuộc đối với người Palestine. Giữa người và chiên có một mối tương quan mật thiết. Ở đây Đức Giêsu tự ví mình như người mục tử.
|
Dân Do Thái là dân du mục. Cuộc đời họ gắn liền với đoàn vật và những đồng cỏ. Nên khi Đức Giêsu đưa ra hình ảnh người mục tử và đoàn chiên, người Do Thái hiểu ngay tức khắc.
|
Dưới thời bạo chúa Nêrô bắt đạo. Rôma ngập tràn máu lửa, biết bao tín hữu đã chết dưới tay ông vua điên loạn, bạo tàn.
|
Du khách dừng chân trước một đàn cừu, bỗng lưu ý tới một con vật nằm dài trên đất được chủ nó vuốt ve, và băng bó vết thương ở một chân bị gẫy.
|
Chúa nhật thứ IV mùa Phục Sinh được gọi là Chúa nhật Đấng Chăn Chiên nhân lành. Vì thế, toàn bộ lời Chúa hôm nay đều xoay quanh chủ đề này. Mục tử, tức là người chăn chiên, là hình ảnh rất quen thuộc đối với dân Do Thái du mục ngày xưa nói riêng, và cả xã hội Do Thái cho tới thời Chúa Giêsu nói chung.
|
Tháng 3 năm 1980 Đức cha Rômêrô, Tổng Giám Mục San Salvador ở Trung Mỹ đã cương quyết lên tiếng phản đối chính phủ vi phạm nhân quyền, vì đã ủng hộ giới địa chủ và đại tư sản áp bức bóc lột nông dân. Người dân ở đây tuyệt đại đa số là người Công Giáo (98%).
|
Trong việc tham dự hội nghị tại Ấn Độ, tôi đã được dịp nghe bài thuyết trình của một nhà trí thức Công giáo người An Độ nói về những ước nguyện của người giáo dân trong cộng đồng Giáo Hội.
|
Có một chàng sinh viên, sau khi tốt nghiệp đại học, đã không chọn cho mình một ngành nghề chuyên môn, nhưng lại đi chăn cừu thuê. Anh cho biết: Mỗi ngày anh phải làm việc tới mười tám tiếng đồng hồ và làm tất cả bảy ngày trong tuần. Suốt thời gian ở trên núi, anh hoàn toàn cô đơn, chỉ bầu bạn với chú chó, chú ngựa và hai ngàn con cừu.
|
Hình ảnh mục tử sống giữa đàn chiên là hình ảnh rất thân quen đối với dân Do Thái ngày xưa chuyên sống đời du mục. Hình ảnh nầy được Thánh Kinh Cựu Ước sử dụng nhiều lần để diễn tả tình yêu của Thiên Chúa dành cho dân Người.
|
Chúa Giêsu muốn nói gì qua hình ảnh chủ chăn và đoàn chiên? Tôi xin thưa đó là sự gắn bó mật thiết.
|
Khi một người bị chứng bệnh thể lý trầm kha, người ta sợ bệnh nhân bị sốc về tâm lý nên không dám cho biết ngay, nhưng rồi dù muốn dù không thì cũng vẫn phải cho biết. Khi một người bị chứng bệnh tâm linh trầm kha, người đó không chỉ CẦN biết mà còn PHẢI biết.
|
( Ga 10, 11 – 18 )
Lễ “Chúa Chiên lành” là lễ của Chúa Giêsu, Đấng đã tự xưng "Ta là mục tử tốt lành" (Ga 10, 11). “Mục tử” là một hình ảnh rất quen thuộc của nền văn minh nông nghiệp còn trong trạng thái thô sơ của thời du mục vùng Trung Đông. "Người chăn chiên" được Chúa Giêsu dùng để diễn tả tương quan vừa mật thiết, vừa rất "dễ thương" giữa Người và chúng ta.
|
|
Thiên hùng ca này dạy chúng ta điều gì về lịch sử cổ xưa và nhân loại? Nếu điều đó không xảy ra thì đó vẫn là câu chuyện có thật. Đó là cách giáo sư Ronald S. Hendel thuộc Đại học U.C. Berkeley giải thích về vẻ đẹp của câu chuyện trong Kinh Thánh liên quan ông Nô-ê và trận lụt Đại Hồng Thủy.
|
Tôi lớn lên với “năng khiếu mua sắm” đối với phụ nữ. Khi tôi tới siêu thị, bảo tàng viện, hoặc thậm chí là nhà thờ, tôi thường theo bản năng “mua sắm” bằng cách chú ý tới điểm nào đó ở các phụ nữ khác (dù quen hay lạ) thay vì chú ý tới mình. Ôi, khuôn mặt, đôi tay, chiều cao và điều cuối cùng là...
|
Đức Giêsu tự xưng mình là mục tử nhân lành. Ngài biết từng con chiên, yêu thương chăm sóc và sẵn sàng hy sinh tính mạng vì đàn chiên.
|
|
Có một thời gian tôi được hân hạnh chung sống với một số vị linh mục, trong đó có một Cha đã từng đi du học ở Rôma và có dịp đi nhiều nơi trên thế giới. Về Việt Nam, Cha đã dạy Thần Học nhiều năm ở các Đại Chủng viện. Lúc đó Cha đã lớn tuổi và về hưu. Qua các câu chuyện hằng ngày, Cha đã chia sẻ nhiều kinh nghiệm qúy giá về cuộc sống Đức Tin của Cha. Mỗi lần kết thúc câu chuyện, Cha đều chắp tay nói: Tất cả là chữ "Credo!" (Tôi Tin!).
|
Chủ đề: "Ngày hôm nay phải tìm gặp Chúa Giêsu trong Hội Thánh Ngài qua nghi thức bẻ bánh."
|
Khi kết hôn với nhau, ai cũng muốn gia đình mình hạnh phúc. Ai cũng mơ tìm được hạnh phúc trong đời sống lứa đôi. Lúc này hai người luôn sẵn sàng hy sinh cho nhau. Họ tìm mọi cách làm vui lòng nhau. Thế nhưng, khi đã thành gia thất, nhiều bạn trẻ đã vỡ mộng, nhiều gia đình đã tan nát không tìm được hạnh phúc gia đình. Cãi nhau, bất hoà, bất tín bất trung. Gia đình trở thành hoả ngục vì thiếu vắng tình yêu. Thay cho những lời nói ngọt ngào là quát tháo, đay nghiến. Thay cho những cử chỉ thân thương là thượng cẳng chân, hạ cẳng tay.
|
Tin Mừng hôm nay cho chúng ta một thấy cảnh tượng các Tông Đồ tụ họp nhau trong căn phòng với tất cả các cánh cửa đều đóng kín, vì lo sợ, tâm hồn họ đã bị tổn thương kể từ khi Chúa Giêsu bị bắt và chịu chết. Nhưng Chúa Giêsu hiện ra, Ngài ban bình an và thổi một nguồn sống mới cho họ.
|
Lễ Phục sinh đã qua hai tuần lễ, nhưng chúng ta vẫn còn tiếp tục suy gẫm về sự sống lại của Chúa Giêsu. Chúa nhật 3 Phục Sinh hôm nay, Giáo Hội tiếp tục trình bày cho chúng ta biến cố Chúa Giêsu Kitô sống lại.
|
Hai môn đệ, trong số bảy mươi hai vị đã được Chúa sai đi từng đôi một vào tất cả các thành, các nơi mà chính Người sẽ đến (Lc 10, 1). Nhưng sau khi Chúa Giêsu bị treo trên thập giá, họ đã vỡ mộng và tính về vườn.
|
|
Phụng Vụ Lời Chúa CN3-Phục Sinh
|
Suy Niệm Lời Chúa CN3 Phục Sinh
|
Bé gái 7 tuổi ước ao rước Mình Thánh Chúa
|
Trên đường Emmau, hai môn đệ buồn bã kéo lê bước chân. Đang lúc họ trò chuyện và bàn tán, thì chính Chúa Giêsu đến gần và cùng đi với họ. Nhưng mắt họ còn bị ngăn cản, không nhận ra Người. (Lc 24, 15)
Tại sao mắt họ lại bị ngăn cản? Cũng như chúng ta vẫn thường không nhận ra Chúa, cũng đồng hành với chúng ta từng giây phút.
|
Thánh Luca vừa trình bày cho chúng ta trình thuật sau cùng của Ngài. Qua trình thuật này chúng ta thấy Chúa Giêsu đưa các môn đệ đi vào trong sự viên mãn của mầu nhiệm Phục Sinh. Trình thuật Chúa Giêsu dẫn đưa các môn đệ như thế nào, chúng ta hãy nhìn đến ý hướng biên soạn của Thánh Luca.
|
Muốn làm chứng đầy đủ về ai, người ta thường kể tiểu sử nhân vật đó từ khi sinh đến khi chết. Về các anh hùng, danh nhân, sử sách thường ghi những chiến công, những thành tích siêu quần bạt chúng: Hưng Đạo với chiến thắng oai hùng Bạch Đằng, Quang Trung với chiến thắng thần tốc Đống Đa.
|
Chúa Giêsu Phục Sinh ban cho chúng ta sự sống mới, chia sẻ quyền năng Phục Sinh của Ngài cho mỗi người chúng ta, và cho nhiều người khác qua mỗi người chúng ta.Chúa Nhật 3 PHỤC SINH cho chúng ta thấy rõ uy quyền của Đấng Phục Sinh và qua chúng ta, Ngài mời gọi từng người chúng ta trở nên nhân chứng cho Ngài.
|
Các ông còn đang nói, thì chính Đức Giêsu đứng giữa các ông và bảo: "Bình an cho anh em!" (Lc24,36).
|
|
Thánh Vịnh Đáp Ca CN3 -Phục Sinh
|
Suy Niệm Phúc Âm CN3 -Phục Sinh
|
CN3PS - NAM B - DẤU CHỈ THỰC SỰ BIẾT ĐỨC GIÊSU
|
Bài Giảng Của Cha Hảo CN3-Phục Sinh
|
Chứng từ Ơn gọi một nữ tu dòng kín, nước Pháp
|
Đức tin là cuộc gặp gỡ giữa tự do của Thiên Chúa và tự do của con người
|
Phụng vụ Thánh Thể
|
|
|
|
Thay đổi kích cỡ chữ đọc:
|
Ba Cột Trụ Của Công Giáo (the Three Pillars Of Catholicism) - Part 1
|
|
Thứ Hai, Ngày 19 tháng 7-2010
|
BA CỘT
TRỤ CỦA CÔNG GIÁO
(The
three pillars of Catholicism)
Bài giảng tĩnh tâmcủa L.m. ZLATKO SUDAC
Lời giới thiệu
(của L.m. Ph. Hoàng Minh Tuấn) :
Cha Zlatko Sudac là một linh mục
Công giáo, người Croát, trẻ, năng động và
đầy Thần khí. Ngài sinh ngày 24-1-1971, ngụ tại Đảo Krk, Croatia, ở miền bắc Đại
Dương (Adriatic Sea) (Nam Châu Âu). Ngài thụ phong linh mục ngày 29-6-1998 và là một
linh mục thuộc giáo phận Krk ở Croatia. Ngày 4-10-2000, ngài đã được Thiên Chúa ban ơn chịu
năm dấu thương của Chúa Kitô tử nạn
như Thánh Phanxicô khó khăn, như cha thánh Padre Piô, v.v…, nhưng ngoài năm dấu thương của
Chúa trên thân mình như các vị khác, trước đó vào tháng 5-1999, ngài còn có một dấu thương đặc
biệt nữa trên trán (xem hình).
Cha Sudac là một linh mục giữ mối
quan hệ tốt với Đức Giám Mục của ngài
và với Giáo Hội, và ngài khiêm nhường trình bày với
Giáo quyền về mọi vấn đề liên quan đến
những ân sủng và việc mục vụ của ngài. Đ.G.Mục của ngài yêu cầu che dấu
thương trên trán bằng miếng băng vải, song lúc
dấu thương này chảy máu - thường là vào ngày
thứ sáu - ngài đành phải cởi ra, và người ta
đã nhân dịp đó chụp hình được.
Ngài đã đi
rao giảng nhiều nước trên thế giới cho không biết bao nhiêu người, cách riêng
ở Châu Âu cũng như Hoa kỳ. Tuy nhiên, mục vụ
chính của ngài là làm linh hướng của Nhà Tĩnh Tâm
Bethany ở Croatia. Tại đây, cha
Sudac đã tiếp đón không chỉ người dân Croát,
mà còn mọi dân tộc trên khắp thế giới đến
tĩnh tâm.
Nghe ngài giảng, quí vị sẽ cảm thấy
mình được hứng khởi, được nâng tâm
hồn lên, và xúc động bởi tình yêu sâu đậm của
ngài đối với Chúa Giêsu và Giáo Hội, và quí vị
được mời gọi, khuyến khích bởi sứ
điệp của ngài, sứ điệp của những
chân lý Tin Mừng, được rao giảng không hề sợ
hãi trong thời đại nhiều thách đố mà chúng ta
đang sống hiện nay.
Tin tưởng vào sức đánh động
của lời rao giảng của cha Z.Sudac, chúng tôi trích dẫn
một bài giảng của ngài, với ước mong góp một
tiếng nói xây dựng vào trong tình hình Giáo Hội toàn cầu
được biết qua các phương tiện truyền
thông là đang bị tấn công đả kích, cũng
như Giáo Hội Việt Nam đang gặp bất ổn
và xáo trộn, (như thư của ĐHY Phạm Minh Mẫn,
Tổng GM Tp HCM, gửi người trong giáo phận đã
phản ánh. Xem báo Công Giáo và Dân tộc, số 1762, ngày 18-6-2010, tr.22).
Các bài giảng của
ngài đã được bên ngoại quốc ghi vào các đĩa
CD, DVD. Mời
liên lạc với địa chỉ
Email : info@fathersudacretreats.com
Website : www.fathersudacretreats.com
Bài dưới
đây, chúng tôi chuyển ngữ từ một bài giảng của
cha tại nhà tĩnh tâm Bethany Retreat House, do cô Ann Vucic thông dịch
sang Anh Ngữ (đăng trong Medjugorje Magazine, số Winter 2009, tr. 20-29)
-- * --
Hôm nay tôi muốn nói chuyện với anh chị
em về Giáo Hội của chúng ta, về đạo Công
Giáo…về đạo Công Giáo đích thực, chân thật. Nhưng
trước khi bắt đầu, trước tiên tôi muốn
kể cho anh chị em về một giấc mơ của
Thánh Gioan Bosco. Một số anh chị em
đây có thể đã nghe biết về giấc mơ này,
nhưng thật đáng nghe lại vì nó có một thông điệp
hết sức nghiêm trọng cho chúng ta, nhất là trong những
thời hỗn loạn mà chúng ta đang sống.
Thánh Gioan Bosco có một giấc mơ đẹp
trong đó ngài thấy quang cảnh như sau. Ngài
thấy một vùng biển rộng, và trên biển ngài thấy
có nhiều con tàu, tất cả trong tình trạng chiến
đấu. Và ngài thấy nhô cao trên mặt biển là
hai cột trụ vĩ đại, một
cái lớn và một cái nhỏ hơn, ở khá gần nhau.
Trên đầu một cột trụ là một Bánh Thánh lớn,
tại chân tượng có ghi: “Ơn Cứu Độ các
Tín Hữu.” Gần với cột này là cột thứ hai,
trên chóp cột có Thánh Tượng của Đức Trinh Nữ
Hồng Phúc, và tại chân tượng có ghi :
“Đấng Phù hộ các giáo hữu.” Ở giữa
hai cột này, Thánh Gioan Bosco thấy một chiếc tàu uy
nghi dường như là tâm điểm cho các tàu khác tấn
công. Đức Giáo Chủ đứng tại tay lái của con tàu uy nghi này. Có
một cuộc tấn công dữ dội nhắm vào con tàu
này, và các tàu địch đã sử dụng mọi cách
để cố gắng đánh đắm con tàu của
Đức Giáo Chủ, khiến con tàu trở nên méo mó, biến
dạng và đầy thương tích nhưng không bị
chìm. Trong lúc đó, Đức Giáo Chủ đang nỗ
lực hết sức để lái con tàu về hướng
hai cột trụ vĩ đại. Ngài biết rằng nếu ngài có thể neo con tàu
giữa hai cột này, thì các tàu địch sẽ không còn có
thể gây nguy hại gì đáng kể cho con tàu của ngài
được nữa. Nhưng các tàu
địch đánh phá dữ dội, gắng sức
ngăn chận Đức Giáo Chủ đạt đến
mục tiêu. Tuy nhiên, sau cùng thì Đức Giáo Chủ cũng
thành công, neo được con tàu của mình ở giữa
hai cột trụ vĩ đại
đó. Con tàu được neo một bên vào Mẹ Maria và
bên kia vào Chúa Giêsu Thánh Thể.

Và cuối cùng khi con tàu của ngài được
neo an toàn vào Mẹ Maria và Thánh Thể
Chúa, các tàu địch tản ra và bỏ chạy, và trong cuộc
chạy trốn, nhiều tàu va vào nhau và đắm chìm mất.
Chúng không thể làm gì hại đến con tàu của Đức
Giáo Chủ nữa. Và giấc mơ của Thánh Gioan Bosco chấm
dứt với thị kiến một quang cảnh hết sức
bình an và tĩnh lặng trên khắp cả
mặt biển.
Một cảnh tượng đẹp đẽ
nói lên nhiều điều cho chúng ta ngày nay. Trong giấc
mơ của Thánh Gioan Bosco, chúng ta thấy ba điều hết
sức hệ trọng cho Giáo Hội ngày nay : Thánh Thể, Mẹ
Maria, và Đức Giáo Chủ. Đây là chuyện tôi thực
sự muốn đề cập đến lúc này đây.
Có ba điều làm cho niềm
tin Công giáo thành đích thực Công giáo. Chúng
ta có thể gọi chúng là ba cột trụ mà trên đó Giáo
Hội đứng vững.
Cột thứ nhất là Thánh Thể.
Cột thứ hai là Đức Trinh Nữ
Maria.
Cột thứ ba là sự vâng phục Đức
Giáo Chủ và giáo huấn của Hội Thánh.
Ba cột này – Thánh Thể,
Đức Mẹ Maria, và Đức Giáo Chủ – khiến
cho Giáo Hội Công Giáo thành đích thực Công giáo. Khi cả ba cột trụ hiện diện, lúc ấy
chúng ta có đạo Công Giáo đích thực. Nhưng khi bất cứ một trong ba cột này
không còn, hay bị hư hoại cách nào đó, nó không còn là
đạo Công Giáo đích thực, chân thật nữa.
Ngày nay tất cả ba điều này đều
bị tấn công kịch liệt. Những điều
thánh thiêng nhất đó ngày nay đang bị công kích : Thánh
Thể, cùng những Bí Tích khác, Đức Mẹ Hồng
Phúc, Đức Giáo Chủ và sự vâng phục Giáo Hội.
|
|
Tin/Bài mới
Tin/Bài cùng ngày
Tin/Bài khác
|
|