Google Search
Local Search
|
Video Suy Niệm Lời Chúa Hàng Ngày Năm C ( Lm Cao Siêu, SJ) Chúa Nhật - Thứ 7
|
|
|
[youtube/audio] Chia Sẻ Tin Mừng Năm C Với ĐTGM Giuse Ngô Quang Kiệt [MV1 - CN-23C-TN]
|
Kính chào quý vị trong tình yêu Thiên Chúa Ba Ngôi và Từ Mẫu Maria.
Trang mạng KinhMungMaria.com xin hân hạnh giới thiệu bộ Audio: “Tông Huấn: Đấng Gìn Giữ Chúa Cứu Thế" của ĐTC Gioan Phaolo Đệ Nhị, Chuyển Ngữ: Linh Mục Lê văn Nhạc.
Trình bày dung mạo và sứ mạng của Thánh Giuse trong đời sống của Đức Kitô và của Giáo Hội.
Qua giọng đọc của Thiên An
|
Trang mạng KinhMungMaria.com xin hân hạnh giới thiệu bộ audio: "Tận Hiến Cho Thánh Cả Giuse-Những Kỳ Công Của Cha Thiêng Liêng", nguyên tác: Linh Mục Donald Calloway, chuyển ngữ: Trần Huỳnh Tâm Anh.
Qua việc tận hiến và học hỏi các kỳ công của Thánh Cả Giuse, giúp chúng ta bước vào mối tương quan mật thiết với Ngài.
Qua giọng đọc của Hồng Việt
|
Qua cách hành sử: "Mến Chúa và Yêu Người" theo Tin Mừng, sẽ giúp chúng ta thành công và thành chứng nhân đích thực của Chúa Ki-tô trong cuộc sống hàng ngày.
Qua giọng đọc của Sóng Biển
Ref:
1) Bài 01-10: 117182-117191>
2) Bài 11-15: 117203-117207>
3) Bài 16-20: 117221-117225>
|
Qua cách hành sử: "Mến Chúa và Yêu Người" theo Tin Mừng, sẽ giúp chúng ta thành công và thành chứng nhân đích thực của Chúa Ki-tô trong cuộc sống hàng ngày.
Qua giọng đọc của Sóng Biển
https://youtu.be%20
|
Kính chào quý vị trong tình yêu Thiên Chúa Ba Ngôi và Từ Mẫu Maria.
Trang mạng KinhMungMaria.com xin hân hạnh giới thiệu bộ audio: "Những nẻo đường của Thánh Giuse" biên soạn bởi Phero Nguyễn hoàng Anh.
Sẽ cho chúng ta bắt gặp một nền "Linh Đạo Thánh Giuse" thật phong phú, với ba nhân đức "chìa khóa": công chính, thinh lặng, và bản lĩnh.
Qua giọng đọc của Hồng Việt
|
Trang mạng KinhMungMaria.com xin hân hạnh giới thiệu bộ Audio: "Tĩnh tâm với sách Tin Mừng Luca" do Linh Mục Giuse Nguyễn Công Đoan, Dòng Tên, biên soạn.
Suy niệm, cầu nguyện, và chiêm niệm theo sách Tin Mừng Luca là bước vào trường huấn luyện của Chúa Giêsu, để rồi trở thành "người được sai đi" loan báo Tin Mừng cho muôn dân.
Qua giọng đọc của Xuân-Hương
|
Giới Thiệu [YouTube/Audio/Bài Đọc] trọn bộ --> Cựu Ước(46 Cuốn) được làm với kỹ thuật mới ...
Những [YouTube/Audio/Bài Đọc] này [một số do nhóm Vườn-Xanh-Audio-Book và một số do www.MeMaria.org] thực hiện với kỹ thuật mới làm cho hình ảnh và audio nghe rõ ràng hơn. Những audio [dạng Mp3] tỷ mỉ được làm thành từng chương hoặc ghép nhiều chương lại cho với nhau để dễ tải xuống và dùng máy "Mp3 Player" nghe trên xe, khi làm vườn, làm bếp, và nhất là ở những nơi không có hệ thống Internet.
Ngoài ra, các bài đọc cũng được xếp đặt vào cùng một chỗ rất tiện lợi cho quý vị xem, nghe, và đọc Lời Chúa cùng một lúc. Dễ dàng để tham khảo, trích dẫn, đối chiếu, và nghiên cứu Thánh Kinh...vv.
Nguyện Lời Chúa là đường soi dẫn cuộc sống hàng ngày của chúng ta. Xin Chúa chúc lành.
|
|
[youtube/audio] 91 Phép Lạ Đức Mẹ Ban Cho Loài Người
(Nguyên Tác: St. Anphongso, Chuyển Ngữ: Thanh Hương)
(Thực Hiện: Xuân-Hương, www.KinhMungMaria.com, May 13, 2022)
Nhân tháng Hoa Mẹ, Trang mạng KinhMungMaria.com xin hân hạnh giời thiệu bộ Audio: "91 Phép Lạ Đức Mẹ Maria Ban Cho Loài Người". Do Thanh-Hương chuyển ngữ. Kể lại những tích truyện về Từ Mẫu Maria và sự cầu bầu của Mẹ cho con cái loài người, do chính thánh An-phong-sô đã ghi chép lại. Qua giọng đọc của Xuân Hương.
|
|
[Audio/YouTube] Xin Vâng, Tiếng Làm Nên Những Diệu Kỳ (Nguyên Tác: Raymond De Saint-Laurent)
|
|
|
Thông Điệp Mẹ Mễ-du 25/07/2022
"... Ước mong các con là những chứng tá hân hoan của Lời và tình yêu Thiên Chúa, và với niềm cậy trông trong tâm hồn sẽ chế ngự được mọi gian ác. Hãy tha thứ cho những ai gây nên sự ác cho các con, và hãy đi trên con đường nên thánh. ...."
https://www.youtube.com/watch?v=
|
Video & Đài Phát Thanh Vatican News Tiếng Việt - Với Các Tin Tức Hàng Ngày
|
|
Trong tinh thần Hiệp Hành của Giáo Hội xin gửi bài viết "LINH MỤC VÀ CHỦ NGHĨA GIÁO SĨ TRỊ", nói lên thực trạng đang diễn ra tại nhiều giáo xứ trên thế giới. Điều này đã gây ra biết bao nhiêu tổn thương cho Giáo Hội từ cách sử thế của hàng giáo sĩ, và đẩy giáo dân từ từ xa khỏi Hội Thánh Chúa.
|
|
Những Lời Khôn Ngoan Được Trích Trong Nhật Ký Lòng Thương Xót Chúa Nơi Linh Hồn Tôi
(Thực Hiện: Phụng Yến, www.KinhMungMaria.com)
09-Các Lời Kinh --- HẾT ---
https://www.youtube.com/watch?v=A9rcwuizeLY
|
|
|
Thông Điệp Mẹ Mễ-du 25/12/2021
"... các con hãy trở lại với sự cầu nguyện, bởi vì hoa trái của sự cầu nguyện là niềm vui và đức tin, nếu thiếu nó các con không thể sống được. ..."
|
|
|
Nói về tiên tri Samuen, Thánh Kinh có câu:
“Yavê ở với ông, Người không để rơi xuống đất một lời nào Người đã phán với ông. Và - toàn thể Israen - đều nhìn biết Samuen đáng tin là tiên tri của Yavê” (1Samuen 4.19-20).
Nếu về tiên tri Samuen mà người ta còn nói được như thế, thì phải nói sao về các lời và sứ điệp của Mẹ Thiên Chúa, Ðức Trinh Nữ Maria, Nữ Vương các tiên trỉ
Do tư cách Ðức Mẹ là Mẹ Thiên Chúa, là Nữ Vương các Tiên tri vô cùng cao trọng như thế, nên lời và sứ điệp của Ðức Mẹ có giá trị cao hơn tất cả các lời của các Tiên tri, các Tiến sĩ, các thánh hết thay thảy, chỉ ở dưới lời Thiên Chúa trong Kinh Thánh và Thánh Truyền mà thôi.
|
|
|
|
Kinh Mân Côi Tuyệt Diệu
(Do một nhóm Công Giáo Thiện Chí biên soạn)
|
|
|
|
|
Triết Lý Sống: Thiện và Ác (Bài Viết rất hay ... xin hãy nghe để ngừng trách Chúa .. nhưng có tâm tình tạ ơn)
|
|
|
Xin mời nghe câu ca dao "Là Mẹ Đấy" do Lm Fx Lê Khắc Lâm thực hiện.
Là mẹ đấy sông chia mấy nhánh
Nhánh bên nào cũng chảy về con
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Thay đổi kích cỡ chữ đọc:
|
Tóm Lược Tông Huấn Hân Hoan Nhẩy Mừng Của Đức Phanxicô – Phan #2 (tac Gia: Vũ Văn An)
|
|
Thứ Tư, Ngày 25 tháng 4-2018
|
Tóm Lược Tông Huấn Hân Hoan Nhẩy Mừng của Đức Phanxicô –
Phan #2
(Tac Gia: Vũ
Văn An)
Chương 2 (§§35-62): Hai Kẻ Thù Tinh Tế của
việc Nên Thánh
Chương này nói tới “hai hình thức thánh thiện sai
lạc có thể dẫn chúng ta ra sai lầm: thuyết ngộ đạo và
thuyết Pêlagiô” (§35). Tư liệu này
phần lớn khá
quen thuộc với những ai theo dõi triều giáo hoàng này, nhất là với những ai từng
đọc Huấn Thị Placuit Deo của Thánh Bộ Giáo
Lý Đức Tin.
Tuy nhiên, trong đồng văn của Tông
Huấn này và trong lời lẽ làm
ta nhớ tới Evangelii
Gaudium, Đức Giáo Hoàng Phanxicô đặc biệt nhấn mạnh việc các xu hướng này sẽ làm
ta và mọi người ra
xa sự thánh thiện như thế nào.
“Thay vì rao giảng Tin Mừng,
người
ta phân tích và xếp loại người khác,
và thay vì mở cửa dẫn vào ơn thánh, người ta hao
mòn năng lực của mình vào việc
thanh tra và kiểm chứng. Không trong trường
hợp
nào, họ
đã thực sự quan tâm tới
Chúa Giêsu Kitô hay người
khác” (§35).
Điều cũng đáng lưu ý là chương này chứa những phụ chú
bác học nhất
trong văn kiện, trong đó, có các trích dẫn từ Công
Đồng Trent; Sách Giáo Lý Của Giáo Hội Công
Giáo; Công Đồng Orange lần thứ hai; Thánh Augustinô, Thánh Tôma Aquinô,
Thánh Bonaventura, Thánh Têrêsa thành Lisieux và Đức Gioan Phaolô II; và hàng chục trích dẫn
Thánh Kinh. Dù các tham chiếu này không có chi là bất
thường
đối
với
một
văn kiện giáo hoàng, nhưng
chương này có lúc
có tính tri thức hơn
là phần
nhập
đề
của
Hân Hoan Nhẩy Mừng từng
hứa
hẹn.
Các trích dẫn này có lẽ
nói được
đôi điều gì đó về loại độc
giả
mà Đức
Giáo Hoàng Phanxicô muốn tìm cách thuyết phục
trong chương này.
Chương
3 (§§63-109): Dưới sự
soi sáng của Thầy
Chương 3 tập trung vào gương sáng của Chúa
Giêsu, nhất là ở việc giải
thích Các Mối Phúc và chuơng 25 Tin Mừng
Mátthêu. Vì dù “có thể có bất cứ số lượng lý thuyết nào
về điều tạo thành sự thánh
thiện, với những giải
thích và phân biệt đa dạng...
không gì có tính soi sáng hơn
việc quay về với lời Chúa
Giêsu nói và thấy cách Người giảng dậy về chân
lý” (§63).
Đức Giáo Hoàng Phanxicô viết: “Chúa Giêsu giải thích một cách
hết sức
đơn sơ thánh thiện nghĩa
là gì khi Người ban cho chúng ta Các Mối Phúc (xem Mt 5:3-12; Lc
6:20-23)” coi “như thẻ căn cước của người Kitô hữu”
(§63). Từ đó, các Mối
Phúc hướng
dẫn
ta làm điều Đức Phanxicô thúc giục
ta hướng
tới
ở
chương 2, nghĩa
là noi gương Chúa
Giêsu. Ngài lý luận “vì những người trung thành với Thiên Chúa và lời của Người, bằng
cách hiến mình đi, sẽ nhận
được hạnh
phúc đích thực” (§63) .
Trong chương này,
Đức Giáo Hoàng Phanxicô cho rằng có hai “ý thức hệ tấn công tâm điểm của Tin
Mừng”: có những
Kitô hữu tách biệt các
đòi hỏi của Tin
Mừng ra khỏi mối liên hệ bản thân của họ với
Chúa, ra khỏi việc kết hợp nội tâm với Người, ra khỏi việc mở lòng
mình ra cho ơn thánh của Người’ và
có “những người hoài
nghi sự dấn thân
xã hội của người khác, coi nó hời hợt, thế trần, thế tục, duy
vật, cộng sản hoặc dân
tuý” (§100). Đức Phanxicô cho rằng
Giáo Hội
không phải
chỉ
là một
cơ quan phi chính phủ,
mà là một
cơ quan phi chính phủ
nhưng luôn khẳng
định
điều
tốt
của
người
lân cận
là điều làm thành bản chất
đời
sống
Kitô hữu.
Đức Phanxicô khai triển điểm vừa nói một cách
khá chi tiết, trích dẫn
Thánh Tôma Aquinô một lần nữa để biện luận rằng “các việc thương xót đối với người lân
cận” đem lại vinh
quang cho Thiên Chúa lớn lao hơn bất cứ hành
vi thờ phượng nào
(§106).
Một trong các điểm có tính “Phanxicô” hơn cả trong
bản văn là:
“Thí dụ, việc
chúng ta bảo vệ trẻ chưa sinh cần phải rõ
ràng, cương quyết và đầy nhiệt tâm, vì ở
đây, phẩm giá sự sống con người bị lâm
nguy; sự sống này
luôn thánh thiêng và đòi phải yêu thương mỗi người, bất kể giai đoạn phát
triển của họ. Tuy nhiên, thánh thiêng không kém là sự sống của người
nghèo, người đã sinh ra, người túng thiếu, người bị bỏ rơi và kém may mắn, người tàn
tật dễ bị tổn thương và người có tuổi có
nguy cơ bị an tử trá
hình, các nạn nhân của nạn buôn người, các hình thức mới của nạn nô lệ, và mọi hình
thức bác bỏ”
(§101).
Các vị giáo hoàng vốn phò sự
sống,
nhưng không phải
ai ai cũng cho rằng Đức Giáo Hoàng Phanxicô
đủ
cứng
rắn
về
vấn
đề
này. Thành thử, việc
ngài bảo
vệ
“trẻ
chưa sinh” quả
gây ngạc
nhiên cho những người
mà đối
với
họ
Đức
Giáo Hoàng Phanxicô không thích hợp với các tường thuật
của
họ.
Mặt khác, Đức Phanxicô nhấn
mạnh
rằng
việc
bảo
vệ
này phải
bao trùm toàn thể gia đình nhân loại, kể
cả
các di dân (§102).
Đức Phanxicô kết thúc
chương này với một câu
tuyên bố rất mạnh dạn cho
rằng một
đời sống biết suy niệm các
Mối Phúc và chương 25 Tin Mừng
Mátthêu cùng gương
sáng các thánh “sẽ mưu ích cho chúng ta; chúng sẽ làm cho
chúng ta thực sự hạnh phúc” (§109).
Chương
4 (§§110-157): Các Dấu Chỉ
Sự Thánh Thiện Trong Thế Giới
Ngày Nay
Trong chương 4,
Đức Giáo Hoàng Phanxicô thảo luận 5
“biểu thức lớn lao của tình
yêu Thiên Chúa và người lân cận” mà
ngài coi “hết sức quan
trọng dưới góc
độ một số nguy hiểm và
giới hạn hiện diện
trong nền văn hóa ngày nay”. “Những dấu chỉ
hay thái độ thiêng liêng” này sẽ giúp
chúng ta “hiểu lối sống Chúa
kêu gọi
chúng ta sống”. Trước hết,
Đức Giáo Hoàng Phanxicô phát biểu năm thái độ này về phương diện tiêu
cực:
“Trong nền văn hóa này, chúng ta thấy cảm thức lo âu xao xuyến, đôi khi dữ dội, khiến ta rối trí
và yếu nhược;
thái độ tiêu cực và
buồn bã; chán chường do chủ nghĩa
duy tiêu thụ, vị kỷ gây nên; thái độ duy cá nhân và mọi hình thức linh
đạo bắt chước, không có gì liên quan tới Thiên Chúa, vốn đang trổi vượt nơi thị trường tôn giáo hiện nay” (§111).
Về phương diện tích
cực, Kitô hữu,
đúng hơn, nên là người kiên nhẫn và
hiền lành (§§112-121); hân hoan (§§122-128); mạnh bạo và
hăng say (§§129-139); có tinh thần cộng đoàn (§§140-146); và liên tục cầu nguyện (§§147-157). Đức Giáo Hoàng Phanxicô soạn thảo chương này theo mẫu bước chân theo và trở nên giống
Chúa Giêsu, một nỗ lực suốt
đời dẫn
chúng ta tới và được nâng đỡ bởi Bí Tích Thánh Thể:
Trong Bí Tích Thánh Thể, Thiên Chúa chân thật duy nhất nhận được sự thờ phượng vĩ
đại nhất mà
thế giới có
thể dành cho Người, vì chính Chúa Kitô đã được dâng tiến. Khi
chúng ta lãnh nhận Người
trong lúc Hiệp Lễ,
chúng ta đổi mới giao
ước của
chúng ta với Người và
để Người thực hiện trọn vẹn hơn nữa công
việc Người biến đổi cuộc sống của chúng ta (§157).
|
|
Tin/Bài mới
Tin/Bài cùng ngày
Tin/Bài khác
|
|